Phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cao lanh tại công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu quảng ninh (Trang 30 - 33)

5. Kết cấu của khóa luận

1.3.4. Phương thức mở rộng thị trường xuất khẩu

Dƣới góc ộ của các nhà quản trị doanh nghiệp, ể mở rộng thị trƣờng thì doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phƣơng thức là phƣơng thức mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng và phƣơng thức mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu.

1.3.4.1. Phương thức mở rộng thị trường theo chiều rộng

Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng ƣợc hiểu là doanh nghiệp ang tìm kiếm cơ hội ể mở rộng ịa bàn kinh doanh theo ph m vi khu vực ịa lý, a d ng hóa sản phẩm nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thƣờng áp dụng

21

hình thức này khi sản phẩm của doanh nghiệp dần bị b o hòa t i các thị trƣờng hiện có, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng thay ổi và doanh nghiệp không còn khả năng ể c nh tranh trên những thị trƣờng cũ nữa.

 Mở rộng thị trƣờng theo khu vực ịa lý

Mở rộng thị trƣờng theo ịa lý có thể hiểu là doanh nghiệp ƣa sản phẩm của mình sang tiêu thụ ở nhiều thị trƣờng khác nhau trên thế giới. Tuy nhiên, ể mở rộng thị trƣờng theo hình thức này thì doanh nghiệp cần phải ầu tƣ ể nghiên cứu thị trƣờng tiềm năng, về nhu cầu, thị hiếu và khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng ở thị trƣờng mà doanh nghiệp muốn mở rộng, ƣa ra các sản phẩm ƣợc cải tiến về chất lƣợng, hình thức và mẫu m áp ứng ƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng ở thị trƣờng ó. Có nhƣ vậy thì khả năng chấp nhận của thị trƣờng ối với sản phẩm ó mới cao và sản phẩm mới ƣợc tiêu thụ nhiều.

 Mở rộng thị trƣờng theo ối tƣợng khách hàng

Cùng với việc mở rộng thị trƣờng theo khu vực ịa lý thì chúng ta có thể mở rộng thị trƣờng bằng cách kích thích, khuyến khích nhiều khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Có thể hàng hóa ối với một nhóm khách hàng thƣờng xuyên thì nó ƣợc nhìn nhận với một công dụng này nhƣng khi hƣớng tới nhóm khách hàng mới thì nó phải áp ứng ƣợc những mục ích sử dụng khác nhau. Để làm ƣợc iều này thì òi hỏi doanh nghiệp phải có công tác nghiên cứu thị trƣờng một cách cẩn thận và chặt chẽ vì thị trƣờng hàng hóa có rất nhiều biến ộng và rủi ro cao.

1.3.4.2. Phương thức mở rộng thị trường theo chiều sâu

Mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu ƣợc hiểu là doanh nghiệp phải tăng kim ng ch xuất khẩu của sản phẩm sang thị trƣờng mà doanh nghiệp thâm nhập ƣợc, tức là tăng ƣợc số lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở thị trƣờng sẵn có. Phƣơng thức này ƣợc áp dụng khi vòng ời của sản phẩm vẫn ang ở trong giai o n phát triển trên thị trƣờng ó, nhu cầu của thị trƣờng lớn và doanh nghiệp vẫn còn ủ khả năng ể tiếp tục sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang thị trƣờng này.

22

Thâm nhập sâu vào thị trường

Với thị trƣờng khách hàng quen thuộc với hàng hóa của doanh nghiệp, ể có thể thu hút thêm các nhóm khách hàng khác, doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc giảm giá thích hợp, quảng cáo, khuyến m i hoặc nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng ể giữ chân khách hàng cũ và mở rộng khách hàng mới. Bên c nh ó, doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị trƣờng của ối thủ c nh tranh, phủ kín sản phẩm của mình trên thị trƣờng. Phải cho khách hàng thấy ƣợc sự khác biệt và những ƣu thế giữa sản phẩm của mình với sản phẩm của ối thủ ể khách hàng có thể tin dùng sản phẩm của doanh nghiệp

Tuy nhiên, nếu quy mô của thị trƣờng hiện t i quá nhỏ thì việc mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu có thể không em l i lợi nhuận cho doanh nghiệp vì chi phí bỏ ra ể thực hiện thâm nhập thị trƣờng có thể không ƣợc bù ắp bởi lợi nhuận thu ƣợc sau khi tiếp cận ƣợc khách hàng mới.

Đa dạng hóa sản phẩm

X hội càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng a d ng và phong phú. Điều này òi hỏi doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu sản phẩm mới theo nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Thông qua việc thỏa m n tối a nhu cầu tiêu dùng thì khách hàng sẽ hài lòng với doanh nghiệp và trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp.

Phát triển kênh phân phối

Thông qua hệ thống kênh phân phối, việc tiêu thụ sản phẩm ến tay khách hàng sẽ ƣợc quản lý chặt chẽ hơn, thị trƣờng sẽ có tiềm năng phát triển và ảm bảo ƣợc việc hàng hóa ến tay ngƣời tiêu dùng với mức giá hợp lý nhất mà không mất thêm các chi phí khác. Hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp càng rộng lớn thì khả năng mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu càng cao. Việc quản lý kênh phân phối ến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng không những em l i lợi ích cho doanh nghiệp mà còn bảo vệ lợi ích cho chính ngƣời tiêu dùng.

23

cách là mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng và mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu hoặc kết hợp cả hai phƣơng thức trên. Mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng thƣờng là bƣớc cơ bản và ầu tiên khi doanh nghiệp muốn xuất khẩu sản phẩm của mình sang một thị trƣờng mới, là bƣớc giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp với thị trƣờng quốc tế. Sau khi thâm nhập ƣợc thị trƣờng nƣớc ngoài, doanh nghiệp cần áp dụng mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu, tìm cách gia tăng kim ng ch xuất khẩu trên các thị trƣờng thâm nhập ƣợc ể t o ra vị thế vững chắc cho sản phẩm ó. Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung mở rộng thị trƣờng theo chiều rộng mà không kết hợp với mở rộng thị trƣờng theo chiều sâu thì các sản phẩm xuất khẩu sẽ chỉ mang tính chất t m thời, không ổn ịnh. Vậy nên, việc kết hợp giữa cả hai phƣơng thức này là quan trọng và cần thiết ể sản phẩm của doanh nghiệp có ƣợc vị trí ngày càng vững chắc trên thị trƣờng thế giới.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu cao lanh tại công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu quảng ninh (Trang 30 - 33)