C2: + Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
+ Các con số (1000 - 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thẻ sử dụng với số vòng dây khác nhau tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A - 22 cho biết ống dây đợc dùng với dòng điện cờng độ 1A, điện trở của ống dây là 22 .
- Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng các cách sau:
+ Tăng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Tăng số vòng của ống dây.
C3:Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.
III. Vận dụng:
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh NC thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một NC. Vì kéo đợc làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với NC nữa, nó vẫn giữ đợc từ tính lâu dài.
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
4. Củng cố :C6: Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cờng độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
5. Hớng dẫn về nhà: Học và làm bài tập 25 (SBT)
Bài 25.3, GV có thể cho HS quan sát thí nghiệm cụ thể hình 25.2 (SBT). Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
Ngày soạn: 15/11/2014
Tiết 27 : Bài 26. ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Ngày giảng
Lớp, sĩ số 9A 9B
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện.
2. Kĩ năng: Kể tên đợc 1 số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hứng thú tìm hiệu các hiện tợng liên quan.
II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đờng kính khoảng 3cm. 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở. 1 nguồn điện. 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
+ Nam châm hình chữ U. Loa điện cũ. + Hình vẽ 26.4 Học sinh: Chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên
III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài củ:
H1: Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện?
H2: Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện. Chữa bài tập 25.1.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu mục a trong sgk và hình vẽ 26.1. Gọi hs nêu các dụng cụ cần dùng cho TN.
GV: Y/c hs lắp mạch điện theo sơ đồ và tiến hành TN theo nhóm. Theo dõi các nhóm mắc mạch điện.
HS: Tiến hành làm việc nhóm, lắp mạch điện theo sơ đồ. Quan sát hiện tợng xảy ra
Lu ý: Khi treo ống dây phải lồng vào một cực của nam châm chữ U, khi di chuyển con chạy của biến trở phải nhanh và dứt khoát.
GV: Có hiện tợng gì xảy ra với ống dây trong 2 trờng hợp ?
GV: Nếu đổi chiều dòng điện hoặc đổi cực của nam châm thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra? Và làm TN
HS: quan xát hiện tợng và trả lời câu hỏi GV cho HS ghi KL trong sgk.
GV: Hớng dân hs tìm hiểu cấu tạo của loa điện. Yêu cầu hs quan sát hình 26.2 chỉ ra các bộ phận chính của loa điện.
HS: Nghiên cứu sgk đại diện 1 hs trả lời GV: Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh diễn ra ntn?
Hoạt động 2 :
GV: Yêu cầu hs đọc sgk nghiên cứu hình 26.3. HS: Làm việc cá nhân đọc sgk, tìm hiểu sơ đồ hình 26.3
GV: Rơ le điện từ là gì? Hãy chỉ ra các bộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác dụng của
I. Loa điện:
1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện
a) Thí nghiệm: - Dụng cụ: - Tiến hành:
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Quan sát ống dây trong 2 trờng hợp: khi cho dòng điện chạy qua ống dây và khi cho cờng độ dòng điện qua ống dây thay đổi.
b) Kết luận: sgk.
2. Cấu tạo của loa điện
Gồm: 1 ống dây L, 1 nam châm mạnh E, 1 màng loa M.