Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 56 - 59)

Ngày giảng

Lớp, sĩ số 9A 9B

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: - Nêu đợc dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.

2.Kĩ năng: Giải đợc một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.

3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, hứng thú tìm hiệu các hiện tợng liên quan. II. Chuẩn bị

Giáo viên: Bảng phụ, cuộn dây có gắn bóng đèn LED, nam châm vĩnh cửu Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên.

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài củ: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gỡ ? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Khảo sát sự biến đổi của đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn day dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1 (SGK).

GV: hớng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.

HS: HS sử dụng mô hình theo nhóm hoặc quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1

Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng  điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C2 bằng việc hoàn thành bảng 1 trong phiếu học tập.

HS: suy nghĩ hoàn thành bảng 1.

GV: hớng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng  Nhận xét 1.

HS: thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

GV: trả lời câu C4.

HS: suy nghĩ trả lời câu C4

- GV hớng dẫn HS thảo luận câu C4  Nhận xét 2

I- Sự biến đổi số đờng sức từ xuyênqua tiết diện của cuộn dây. qua tiết diện của cuộn dây.

C1: Đa CN lại gần hay ra xa số đờng sức từ tăng hoặc giảm

Nhận xét: Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm (biến thiên).

II- Điều kiện xuất hiện dòng điệncảm ứng cảm ứng

C2: Hoàn thiện bảng 1/Tr88

Nhận xét 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của một nam châm khi số đ- ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

C4: Khi đóng hay ngắt mạch điện khi đó I tăng hoặc giảm,...

Nhận xét 2:

+ Khi ngắt mạch điện, cờng độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trờng của nam châm yếu đi, số đ- ờng sức từ biểu diễn từ trờng giảm, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện

Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?

HS: HS tự nêu đợc kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Ghi vở kết luận này

Tích hợp môi tr ờng:

- Dòng điện sinh ra từ trờng và ngợc lại. - Điện năng là năng lợng có nhiều u điểm. - việc sử dụng điện năng là rất tốt

Biện pháp: Thay thế các phơng tiện giao thông bằng xe điện. Tăng cờng SX điện băng nguồn sạch nh điên gió,...

Hoạt động 3: Vận dụng

GV:Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6. HS: vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích câu C5, C6.

cảm ứng.

+ Khi đóng mạch điện, cờng độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ tr- ờng của nam châm mạnh lên, số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Kết luận: Trong mọi trờng hợp, khi

số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

III. Vận dụng:

C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tơng tự câu C5. 4.Củng cố - GV hệ thống kiến thức bài học. 5. Hớng dẫn về nhà: - Đọc phần "Có thể em cha biết". - Học và làm bài tập 32 (SBT). Ngày soạn: 8/12/2014 Tiết 33 Ôn tập học kì I Ngày giảng Lớp, sĩ số 9A 9B I. Mục tiêu

1.Kiến thức: HS hệ thống húa được kiến thức của chương: Điện học và 1 phần của

chương: Điện từ học.

2.Kĩ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức của chương: Điện học và chương: Điện từ

học vào giải thớch cỏc hiện tượng và bài tập vật lý.

3.Thỏi đụ: Nghiờm tỳc, chuẩn bị bài tốt.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập.

Học sinh: Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức cho học sinh

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài củ: (kết hợp ụn tập)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức

Câu 1: B

Câu 2: D

Bài tập 6.12 ( SBT – Tr 18) - Yờu cầu học sinh đọc đề GV phõn tớch đề và gọi 1 HS lờn trỡnh bày. HS khỏc nhận xột và giỏo viờn chốt.

Bài tập 11.1( SBT- Tr 31) - Yờu cầu học sinh đọc đề GV phõn tớch đề và gọi 1 HS lờn trỡnh bày. HS khỏc nhận xột và giỏo viờn chốt.

Bài tập 13.6( SBT –Tr 38) - Yờu cầu học sinh đọc đề GV phõn tớch đề và gọi 1 HS lờn trỡnh bày. HS khỏc nhận xột và giỏo viờn chốt.

I. Lý thuyết

Hệ thống húa từ bài 1 đến hết bài 14

II. Bài tập

Cõu 1: Cường độ dũng điện chạy qua một dõy dẫn là 1A khi nú được mắc vào hiệu điện thế 6V. Muốn dũng điện chạy qua dõy dẫn đú giảm bớt 0,4A thỡ hiệu điện thế phải cú giỏ trị là

A. 2,4V. B. 3,6V.

C. 5,6V. D. 5,4V.

Cõu 2: Đồ thị nào dưới đõy biểu diễn đỳng mối liờn hệ giữa cường độ dũng điện (I) chạy trong dõy dẫn và hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dõy dẫn đú (bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ) ?

A. Hỡnh C. B. Hỡnh A.C. Hỡnh D. D. Hỡnh B. C. Hỡnh D. D. Hỡnh B. Bài tập 6.12 ( SBT – Tr 18) a/ Ta cú (R2 //R3) nt R 1 Ta cú U3 = I3 R3 = 0,3 . 10= 3 ( V) = U2 Tớnh ra I2 = U2/ R2 = 3/ 15= 0,2(A) Ta cú nhiều cỏch để tớnh I1= I2 + I3 = 0,5(A) b/ Ta cú U1 = I1 R1 = 0,5. 9= 4,5(V) Vậy U= U1 + U23 = 3+ 4,5= 7,5( V) Bài tập 11.1( SBT- Tr 31)

a/ - Hiệu điện thế đặt vào hai đầu hai đốn là: Uđ = I ( R1 +R2) = 0,8( 7,5+4,5) = 9,6(V) U3 = U – U đ = 12-9,6 = 2,4(v) Ta cú R3 = U3/ I= 2,4/ 0,8 = 3 ( ễm) b/ Từ CT R=ρ.l S→ S= ρ.l R =1,1. 10 6.0,8 3 = (...)m2 Bài tập 13.6( SBT –Tr 38)

a/ Cụng suất của 1hộ gia đỡnh là: 120: 4= 30 (W)

- Cụng suất của cả khu dõn cư là: 30x 500= 15000(W) = 15kW b/ A = Pt= 15000x 30x4x60x60(J) Hoặc A= Pt = 15x 30 x4= 1800 KW

4. Củng cố: Qua tiết học các em làm đợc dạng bài tập nào?

5. Hớng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị kiền thức từ bài 16 đến hết bài 32

Ngày ... tháng 12 năm 2014 Tổ chuyên môn duyệt

Ngày soạn: 14/12/2014

Tiết 34: Ôn tập học kì I ( tiếp theo) Ngày giảng

Lớp, sĩ số 9A 9B

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức của chương: Điện học và 1 phần của chương: Điện từ học.

2.Kĩ năng: Vận dụng được cỏc kiến thức của chương: Điện học và chương: Điện từ

học vào giải thớch cỏc hiện tượng và bài tập vật lý tương đối khú.

3.Thỏi đụ: Nghiờm tỳc, chuẩn bị bài tốt.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập.

Học sinh: Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức cho học sinh III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài củ: (kết hợp ụn tập)

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bài tập 16-17.5(Tr 42)

I. Lý thuyết

Hệ thống húa từ b i 16 à đến hết b i 32à

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w