Nguyên tử khối: (NTK)

Một phần của tài liệu HOA HOC 8 (Trang 26 - 31)

- NTK là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC)

- 1 đvC = 121 khối lượng của nguyên tử C

- Khối lượng của một nguyên tử hiđro bằng 1 đ.v.C Quy ước viết là: H = 1 (đ. v.C)

Ví dụ: C = 12 (đ.v.C); O = 16 (đ.v.C)

- Giá trị của NTK cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử

- Mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng Dựa vào NTK của 1 nguyên tố chưa biết ta xác định được đó là nguyên tử của nguyên tố nào.

Gợi ý:

- Muốn xác định được R là nguyên tố nào ta phải biết được điều gì về nguyên tố R?

- Với dữ kiện đề bài trên, ta có thể xác định được số p trong nguyên tố R không?

 Vậy ta phải xác định nguyên tử khối.

 Em hãy tra bảng 1 và cho biết tên, kí hiệu của nguyên tố R? số p ? số e?

VD: nguyên tố có NTK = 32 đó là S 4. Củng cố: (3 phút) - Bài tập 4 SGK tr. 20 5. KT- đánh giá: (5 phút) - Bài tập 5 SGK tr.20 6. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Đọc bài đọc thêm (SGK tr. 21) - Bài tập về nhà: 6, 7 (SGK tr. 20)  RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 4: Tiết 8 - Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ

Ngày soạn: 30/8/2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

Học sinh hiểu :

- Đơn chất, hợp chất là gì. Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh: Mô hình tượng trưng mẫu đơn chất, hợp chất.2. HS: Đọc trước bài. 2. HS: Đọc trước bài.

III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) KTSS,...2. KTBC: (4 phút) NTK là gì? BT 5 (SGK) 2. KTBC: (4 phút) NTK là gì? BT 5 (SGK)

3. Bài mới: Chất được tạo nên từ đâu? (các NTHH). Dựa vào thành phần của

chất người ta chia chất làm 2 loại: đơn chất và hợp chất

Mục tiêu : HS hiểu k/n đơn chất

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, cho biết:

(?) Đơn chất la gì?

(?) Có những loại đơn chất nào?

(?) Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại và đơn chất phi kim?

(?) Dựa vào kiến thức đã học, quan sát mẫu Al, S cho biết kim loại khác phi kim ở đặc điểm nào bằng cách hoàn thành bảng sau

A l S Trạng thái Màu sắc Tính ánh kim Tính dẫn nhiệt, dẫn điện

Từ kết quả bảng trên → Kết luận về tính chất khác nhau giữa kim loại và phi kim.

I. Đơn chất

1. Định nghĩa:

- Đơn chất là chất được tạo nên từ 1 NTHH.

VD: đơn chất lưu huỳnh, sắt

2. Phân loại: Chia 2 loại

- Đơn chất kim loại (Na, Fe, Cu, Al,...).

- Đơn chất phi kim (S, C, P,...).

3. Đặc điểm cấu tạo:

- Kim loại: các nguyên tử xếp khít nhau theo 1 trật tự xác định.

- Phi kim: ở thể khí thường 2 nguyên tử liên kết với nhau.

VD: đơn chất oxi, hiđro, nitơ,...

Hoạt động 2: Hợp chất (15 phút)

MT: HS hiểu k/n Hợp chất

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu định nghĩa về hợp chất.

(?) Hợp chất được chia thành những loại chính nào?

Quan sát H 1.12 và H 1.13, trả lời câu hỏi

(?) Các nguyên tử của nguyên tố

II. Hợp chất

1. Định nghĩa: Là chất được tạonên từ hai NTHH trở lên. nên từ hai NTHH trở lên.

2. Phân loại: Chia làm 2 loại chính

liên kết với nhau như thế nào? - Lấy VD 1 số hợp chất

- Hợp chất hữ cơ.

3. Đặc điểm cấu tạo:

- Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ và thứ tự nhất định.

4. Củng cố: (3 phút)

Cho HS trả lời câu hỏi: Phân biệt đơn chất kim loại và đơn chất phi kim, đơn chất và hợp chất. 5. KT- đánh giá: (3 phút): GV yêu cầu HS làm BT 1,2 SGK 6. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) BTVN: Bài tập 3 (SGK)  RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 5: Tiết 9 - Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tiếp)

Ngày soạn: 8/9/2015

1. Kiến thức :

Học sinh hiểu :

- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 hoặc 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Cách xác định PTK.

- Đặc điểm cấu tạo phân tử của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp. - Rèn kĩ năng tính PTK.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu HOA HOC 8 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w