2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định hóa trị, lập CTHH.3. Thái độ: Chú ý nghe giảng. 3. Thái độ: Chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phiếu BT.2. HS: Học bài cũ. 2. HS: Học bài cũ.
III. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức lớp: KTSS,..(1 phút)
2. KTBC (8 phút): a. Hóa trị là gì? Nêu quy tắc hóa trị. Viết công thức.
b. Chữa bài tập 2, 4 (SGK trang 37) (?) Nêu cách xác định hóa trị của các nguyên tố?
(?) Nêu nguyên tắc chung để tính hóa trị của các nguyên tố? GV: Yêu cầu các HS khác nhận xét → GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị (25 phút)
MT: HS biết cách lập CTHH của hợp chất theo hóa trị.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
- GV hướng dẫn HS các bước lập CTHH.
- Áp dụng để lập CTHH của 1 hợp chất cụ thể.
VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo
bởi nitơ (IV) và oxi.
GV: Hướng dẫn HS làm theo từng bước.
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của 1 nguyên tố: b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:
VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo
bởi nitơ (IV) và oxi.
Bước 1: Giả sử công thức hợp chất cần lập là NxOy.
Bước 2: Theo quy tắc hóa trị: IV x = II y
VD 2: Lập công thức của hợp chất
gồm: Kali () và nhóm CO3 (II)
(?) Có cách nào để lập công thức nhanh hơn không?
→ Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra các cách lập nhanh.
GV tổng hợp: Có 3 trường hợp: 1) Nếu a = b thì x = y = 1.
2) Nếu a b và tỉ lệ a : b (tối giản) thì x = b; y = a
3) Nếu a ; b chưa tối giản thì giản ước để có a' : b' và lấy x = b'; y = a'. GV: Yêu cầu HS áp dụng để làm nhanh ví dụ 3. VD 3: Lập công thức của các hợp chất gồm: a) Na () và S (II). b) Fe () và nhóm OH () c) Ca (II) và nhóm PO4 () d) S (VI) và O (II). GV: Gọi 4 HS làm lần lượt từng phần.
x/y = b/a = II/IV = ½
Bước 4: Công thức cần lập là NO2.
VD 2: Lập công thức của hợp chất
gồm: Kali () và nhóm CO3 (II)