kết của nguyên tử.
1. Cách xác định hóa trị:
- Dựa vào số nguyên tử H: 1 nguyên tử khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu (H có hóa trị I).
- VD: Trong HCl, Cl hóa trị I; trong H2S, S hóa trị II.
- Dựa vào khả năng liên kết với O (O có hóa trị II).
2. Kết luận:
- Hóa trị là khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
- HS về nhà học thuộc hóa trị của một số nguyên tố thường gặp.
nguyên tố khác.
- Xác định hóa trị dựa vào khả năng liên kết với H, O (H – I, O – II).
Hoạt động 2: Qui tắc về hóa trị (10 phút)
MT: HS hi u qui t c v hóa trể ắ ề ị
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
- Giả sử hoa strij của nguyên tố A là a, nguyên tố B là b.
- Thảo luận nhóm để tìm được các giá trị x a và y b và mối liên hệ giữa
hai giá trị đó đối với các hợp chất sau: Al2O3, P2O5, H2S.
GV giới thiệu hóa trị của nhôm, phốt pho, lưu huỳnh trong các hợp chất trên lần lượt là III, V, II.
Đó là biểu thức của quy tắc hóa trị → Vậy em hãy nêu quy tắc hóa trị?
GV thông báo: Quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử.
Ví dụ 1: Tính hóa trị của lưu
huỳnh trong hợp chất SO3?
- Em hãy viết lại biểu thức của quy tắc hóa trị.
- Em hãy thay hóa trị của oxi, chỉ số của lưu huỳnh, oxi vào biểu thức trên?
- Tính a
GV: Chấm vở một số HS, lưu ý chỗ sai để HS cả lớp cùng rút kinh nghiệm.
Ví dụ 2: Xác định hóa trị của các