Hiện tượng hoá học: Thí nghiệm 1:

Một phần của tài liệu HOA HOC 8 (Trang 57 - 62)

dụng với lưu huỳnh.

(Lưu ý trộn bột S : Fe > 32 : 56 về khối lượng)

- Yêu cầu HS quan sát sự biến đổi màu sắc của hỗn hợp.

Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. Nhận xét hiện tượng → rút ra kết luận.

- GV: Làm thí nghiệm 2.

- Cho 1 ít đường trắng vào ống nghiệm.

- Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

→ Quan sát hiện tượng.

- GV: Các quá trình biến đồi trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao?

- GV thông báo: Đó là các hiện tượng hóa học. Vậy hiện tượng hóa học

II. Hiện tượng hoá học:Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1:

- Fe + S ⃗t0 chất mới.

Thí nghiệm 2:

- Đường ⃗t0 than + nước. * KL: Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi về chất (có tạo ra chất khác)

là gì?

GV: Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào? (Có sự biến đổi chất không).

4. Củng cố: (2 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài:

a. Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hóa học là gì?

b. Dấu hiệu để nhận biết được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học?

5. Kiểm tra – đánh giá: (3 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở

Bài tập 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng vật lí / hiện tượng hóa học? Giải thích?

a. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. b. Hòa tan axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.

c. Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi.

Bài tập 2: Hãy điền vào chỗ trống những từ, cụm từ thích hợp:

a. Với các……..có thể xảy ra những biến đồi thuộc hai loại hiện tượng. Khi có sự thay đồi về…..mà….vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại hiện tượng……còn khi có sự biến đổi……này thành……khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng……..

b. Trong các hiện tượng vật lí: Trước khi biến đổi về…….và sau khi biến đổi……… không có sự thay đổi về…… Còn trong hiện tượng hóa học thì có sự xuất hiện…….mới.

6. Dặn dò: (1 phút)

- Bài tập về nhà 1, 2, 3 (SGK tr.47).

- Học bài cũ. Đọc trước bài 13 “Phản ứng hóa học”.

Tuần 9 Tiết 18 – Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)

Ngày soạn: 4/10/2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm và bản chất của phản ứng hóa học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phương trình chữ, phân biệt được chất tham gia và

chất tạo thành trong một phản ứng hóa học.

3. Thái độ: Liên hệ thực tế.

II. Chu n b :ẩ ị

1. GV: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo

thành nước.

2. HS: Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) KTSS,…2. KTBC: (12 phút) 2. KTBC: (12 phút)

a. Hiện tượng vật lí là gì? Hiện tượng hóa học là gì? (Cho mỗi loại 1 ví dụ minh họa).

b. Chữa bài tập 2, 3 (SGK) (HS chữa bài lên góc bảng để lưu lại dùng cho bài mới).

3. Bài mới (25 phút):

Hoạt động 1: Định nghĩa (15 phút)

MT: HS hiểu định nghĩa phản ứng hóa học

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Từ bài làm của HS trên bảng, GV liên hệ đến PƯHH

- GV thuyết trình: Quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học.

I. Định nghĩa:

Quá tình biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học.

(?) PƯHH là gì?

(?) Chất như thế nào được gọi là chất tham gia, sản phẩm?

- GV giới thiệu cách viết sơ đồ phản ứng hóa học (PT chữ).

- Yêu cầu cả lớp viết phương trình chữ của hai hiện tượng hóa học còn lại ở bài tập 2, 3 (SGK tr. 47) và chỉ rõ các chất tham gia, sản phẩm.

- GV giới thiệu: Các quá trình cháy của một chất trong không khí thường là tác dụng của chất đó với oxi (có trong không khí).

- GV giới thiệu cách đọc phương trình chữ.

- Yêu cầu HS làm bài tập 1: Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng hóa học? Viết các phương trình chữ của phản ứng hóa học.

a. Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí, tạo ra khí cacbonic và nước.

b. Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế, …

c. Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.

d. Điện phân nước, ta thu được khí hiđro và khí oxi.

- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập. - GV hướng dẫn HS ghi điều kiện của các phản ứng lên dấu → Gọi 1 HS đọc phương trình chữ.

gọi là chất tham gia phản ứng.

- Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay còn gọi là sản phẩm.

MT: HS hiểu diễn biến của PƯHH → bản chất PƯHH

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.5 (SGK – tr. 48) trả lời câu hỏi sau:

(?) Trước phản ứng (hình a) có những phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?

(?) Trong phản ứng (hình b): Các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trong phản ứng b. và trước phản ứng a.?

(?) Sau phản ứng c. có các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?

(?) Em hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về:

- Số nguyên tử về mỗi loại? - Liên kết trong phân tử?

GV bổ sung: Vậy các nguyên tử được bảo toàn.

4. Củng cố: (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài:

- Định nghĩa phản ứng hóa học? Diễn biến của phản ứng hóa học?

5. Kiểm tra- đánh giá: (3 phút)

- Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi?

6. Dặn dò: (1 phút)

- Bài tập về nhà 1, 2, 3 (SGK tr. 50)

Một phần của tài liệu HOA HOC 8 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w