MT: HS hiểu công th c hóa h c c a ứ ọ ủ đơn ch t ntnấ
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
GV: Treo tranh mô hình tượng trưng mẫu đồng, oxi, hiđro → Yêu cầu HS nhận xét: Số nguyên tử có trong một phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên?
GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa đơn chất?
→ Vậy trong công thức hóa học của đơn chất có mấy kí hiệu hóa học?
Vậy ta có công thức chung của đơn chất như sau: An.
GV: Yêu cầu HS giải thích các chữ A, n?
GV: Khái quát: Thường gặp n = 1 đối với kim loại và một số phi kim; n = 2 đối với một số phi kim…
GV: Ghi ví dụ
I. Công thức hóa học của đơnchất: chất:
- Công thức chung của đơn chất là: An
Trong đó:
- A là kí hiệu hóa học của nguyên tố.
- n là chỉ số (có thể là 1, 2, 3, 4, …) Nếu n = 1 thì không cần viết.
Ví dụ: Cu, H2, O2…
* Một số đơn chất có CTHH = KHHH
(KL, PK ở thể rắn: C, S, P, Si).
Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất (15 phút)
MT: HS hiểu được công thức hóa học của hợp chất ntn
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa hợp chất
(Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên).
→ Trong CTHH của hợp chất có
II. Công thức hóa học của hợpchất: chất:
CT chung là: AxBy; AxByCz… Trong đó:
bao nhiêu KHHH?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ (?) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất trên?
GV: Hướng dẫn HS lập công thức chung.
Vận dụng: Ghi lại công thức của muối ăn, nước, khí cacbonic,…
Bài tập 1: Viết CTHH của các chất sau:
a) Khí metan, biết trong phân tử gồm 1C và 4H.
b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
c) Khí clo, biết trong phân tử có 2 nguyên tử Cl.
* Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
- x, y, z, là chỉ số. Ví dụ:
- CTHH của nước là: H2O. - CTHH của muối ăn là: NaCl. - CTHH của khí cacbonic là: CO2.
Bài tập 1:
a) CH4
b) Al2O3
c) Cl2
Hoạt động 3: Ý nghĩa của công thức hóa học (10 phút)
MT: HS hiểu được ý nghĩa của công thức hóa học
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
GV: Đặt vấn đề: Các công thức hóa học trên cho chúng ta biết những điều gì?
→ Yêu cầu HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của công thức hóa học.
GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của công thức H2SO4.
GV: Yêu cầu 1 HS khác nêu ý nghĩa của công thức P2O5.
- GV hướng dẫn HS cách tính PTK
III. Ý nghĩa của công thức hóa học: * CTHH của một chất cho biết: - Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
- PTK của chất.
* Ví dụ: Công thức H2SO4 cho ta biết:
của chất.
- Cho HS tính PTK của 1 số chất: nước, canxi cacbonat, đồng sunfat.
O.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất là: 2H, 1S, 4O.
- PTK = 98
4. Củng cố: (3 phút)
- Công thức chung của đơn chất, hợp chất? Ý nghĩa của công thức hóa học?
5. Kiểm tra – Đánh giá: (3 phút)
Cho các chất sau: C2H6, Br2, MgCO3
Hãy cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất? Tính PTK của các chất đó?
6. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Bài tập về nhà: 1, 2. 3. 4 (SGK – 33, 34). - Học bài cũ và đọc trước bài mới.
Tuần 7: Tiết 13 – Bài 10: HÓA TRỊ (tiết 1)
Ngày soạn: 22/9/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm