Phương pháp chế biến nhiệt

Một phần của tài liệu nghe nau an (Trang 27 - 31)

1. Khái quát chung

- Phương pháp chế biến nhiệt được ứng dụng rộng rãi.

- Bao gồm chế biến nóng khô và nóng.

Làm chín bằng đun trong nước Làm chín bằng hơi nước Luộc, chần Hấp Nhúng, dội Đồ Nấu canh Tráng Ninh, hầm Tần

Om, rim, kho

- Sơ chế, cắt theo yêu cầu. - Sơ chế thực phẩm theo yêu cầu.

- Cho vào nước lạnh hoặc nóng.

- Cho vào dụng cụ chuyên dùng

- Cung cấp nhiệt khi thực phẩm chín.

- Hơi nước bốc lên làm chín thực phẩm. - Thời gian tùy thuộc vào

món ăn(15- 50p)

- Thời gian tùy thuộc vào món ăn (10- 60p) - Sản phẩm ít biến đổi

màu sắc, trạng thái mềm.

- Sản phẩm mềm, giữ được màu sắc.

- Môi trường: Luôn có nước, nhiệt độ thường là

- Môi trường: Hơi nước nóng, nhiệt độ

? Nêu các món ăn chế biến nóng khô?

- GV cho HS quan sát một quy trình chế biến nóng khô.

? Trình bày quy trình chế biến nóng khô?

- GV yêu cầu HS thực hành món trứng rán, rang lạc.

Làm chín bằng chất béo Làm chín không dùng chất béo

Rán, chao Quay, nước

Quay Rang

Xào Thui

Rang Vùi

- Sơ chế, cắt theo yêu cầu. - Sơ chế thực phẩm theo yêu cầu.

- Cho chất béo vào chảo, nồi, xoong đun sôi.

- Cho vào dụng cụ chuyên dùng

- Cung cấp nhiệt khi thực phẩm chín.

- Đốt nóng nhiệt độ làm chín thực phẩm. - Thời gian tùy thuộc vào

món ăn ( 3- 20p)

- Thời gian tùy thuộc vào món ăn (10- 30p) - Sản phẩm thường biến

đổi về màu sắc(thực phẩm giàu tinh bột có màu vàng rơm, vàng cánh gián) , trạng thái mùi thơm.

- Sản phẩm có biến đổi màu sắc, mềm.

- Môi trường: Luôn có nhiệt độ là 160 0C- 180 0C.

-Môi trường: nhiệt độ trên 250 0C - 3000C

5. Củng cố- HDVN

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.

- Quan sát cách chế biến món ăn trong gia đình.

- Chuẩn bị thực hành : Chế biến các món luộc, canh , kho.

Tổ 1: Thực phẩm luộc (rau các loại, thịt, củ, quả...) và dụng cụ : Xoong, nồi, bếp qa mini, đũa, rổ, đĩa, dao, thớt.

Tổ 2: Thực phẩm canh (rau cải, mồng tơi, thịt...) và dụng cụ : Xoong, nồi, bếp qa mini, đũa, rổ, đĩa, bát tôdao, thớt.

Tổ 3: Thực phẩm kho(cá kho nghệ, thịt kho củ cải.) và dụng cụ : Xoong, nồi, bếp qa mini, đũa, rổ, đĩa, dao, thớt.

Duyệt: 2017 Tổ trưởng

Trần Thị Thủy

BÀI 5: BỐ TRÍ SẮP XẾP NỘI THẤT NHÀ BẾP.

Duyệt: 25 /09/2017 TT

? Kể tên các loại dụng cụ dọn, rửa, vệ sinh nhà bếp. - GV cho HS quan sát các dụng cụ

? Kể tên các loại dụng cụ chứa đựng thực phẩm dự trữ. - GV cho HS quan sát các dụng cụ

? ở gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đảm bảo vệ sinh cho thức ăn và gia đình trong bữa ăn.

- GV cho HS quan sát các dụng cụ

? Trong khi nấu ăn bị bỏng thì cần đến những dụng cụ cấp cứu nào.

- GV cho HS quan sát các dụng cụ

? Kể tên các đồ dùng sử dụng điện, khí đốt.

? Trong gia đình em khu vực nhà bếp sử dụng những đồ dùng cố định nào. GV lấy ví dụ: tủ đựng đồ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản

? Kể tên các loại dụng cụ và thiết bị nhà bếp làm bằng kim loại.

2. Dụng cụ đo lường.

Thìa, bát , chai có vạch chia, cân nhiệt kế, đồng hồ…

3. Dụng cụ nấu nướng:

- Các loại xoong chảo, nồi, chõ nấu xôi, vỉ hấp, ấm đun nước nồi áp suất. - Môi, thìa, đũa nấu.

- Dụng cụ chuyên dùng: Vợt lưới , vỉ nướng

4. Dụng cụ làm bánh:

- Chậu đựng trứng, đựng bột, xẻng gỗ trộn bột, cây cán bột.

- Khuôn làm bánh , dàn để bánh…và một số dụng cụ chuyên dùng khác để làm một số loại bánh Á, Âu.

5. Dụng cụ dọn thức ăn và dụng cụ để ăn:

- Bát, đĩa các loại, dao ăn, thìa, đĩa, đũa, kê đũa, ly cốc… - Khay, mâm.

- Khăn bàn, khăn ăn… - Bàn ghế ăn. 6. Dụng cụ rửa. dọn và vệ sinh nhà bếp: - Rổ rá đựng thực phẩm - Chậu rửa. - Búi rửa bát. - Khăn lau bát

- Khăn hoặc cây lau nhà – khăn lau bàn, chổi quét. - Xẻng rác, thùng đựng rác .

7.Dụng cụ chứa đựng thực phẩm dự trữ:

Hộp, chai, lọ đựng gia vị và thực phẩm khô, thùng đựng gạo…

8. Dụng cụ an toàn:- Lồng bàn. - Lồng bàn. - Lót tay để bắc nồi - Lót nồi ( rế) 9.Dụng cụ cấp cứu: - Thuốc chữa bỏng

- Bông băng, thuốc sát trùng…

10. Các đồ dùng sử dụng điện, sử dụng khí đốt:

- Nồi cơm điện- chảo điện- các loại máy xay- máy đánh trứng -Bếp điện – lò nướng – lò vi sóng - tủ lạnh .

11. Các đồ dùng cố định:

- Tủ đựng thức ăn , tủ đựng dụng cụ nhà bếp. - Bồn rửa, bàn bếp.

- Bếp lò ( bếp than, bếp củi)

Một phần của tài liệu nghe nau an (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w