C. Tiến trình dạy học
3. Đờng tròn bàng tiếp tam giác.
+ Mục tiờu: Phỏt biểu đợc khái niệm đờng tròn bàng tiếp tam giác. Biết cỏch xđ tõm đtrũn bàng tiếp tam giỏc
+ PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm. + KT DH : Làm việc nhúm, KT đặt cõu hỏi....
+ PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật. + NL: Hợp tỏc, suy luận toỏn học, tư duy....
GV: y/c HS hđ nhúm làm ?4
GV: Vẽ hình 81
GV: K là giao điểm các đờng pg ngoài của góc B, C và pg trong của góc A. Hãy c/m D, E, F (K)
GV: giới thiệu (K) là đtròn bàng tiếp ABC ? Thế nào là đtròn bàng tiếp tam giác ABC?
GV: giới thiệu k/n đờng tròn bàng tiếp tam giác.
GV: Một tam giác có mấy đờng tròn bàng tiếp tam giác?
?4:
Vì K thuộc tia pg của xOy nên: KE = KF Vì K thuộc tia pg của BCy nên: KD = KE
KE = KF = KD
Vậy D, E, F cùng nằm trên (K)
- Đờng tròn bàng tiếp tam giác là đờng tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại.
- Tâm của đờng trong bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đờng phân giác ngoài của tam giác, …
HS: 3 đtròn bàng tiếp tam giác. HĐ 3: Luyện tập
GV: y/c HS l m bt 26a sgk tr 115à HS l m bt 26 sgk tr 115à HĐ4: Vận dụng
GV: y/c HS l m bt 26 bc sgk tr 115à
HĐ5: Tỡm tũi, mở rộng GV phổ biến nội dung
- Nắm vững t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau và dấu hiệu nhận biết 1 tiếp tuyến.
- Nắm chắc ĐN, cách xác định tâm của đ- ờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp 1 tam
HS ghi nhớ nội dung
x y D E F K A B C 6
giác.
- Làm bài tập 267 30(SGK/115+116) - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
Đó duyệt, 19/11/2017 Ngày soạn: 22/11/ 2017 Ngày dạy: 29/11/ 2017 Tiết: 29 Luyện tập. A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc các t/c của hai tiếp tuyến cắt nhau. Ôn tập về hệ thức lợng trong tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các t/c hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết cách sử dụng các hệ thức lợng trong tam giác vuông vào giải toán về đờng tròn.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và làm toán. 4. Năng lực, phầm chất: NL: Tự học, hợp tỏc, năng lực sd ngụn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực tớnh toỏn
PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật
B- Chuẩn bị:
1-Chuẩn bị của thầy: Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu. 2-Chuẩn bị của trò: Thớc thẳng, compa, êke
C- Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động
Giáo viên nêu câu hỏi
Phát biểu tính chất của hai tếp tuyến cắt nhau?
1 hs lên bảng kt
HĐ2: Hỡnh thành kiến thức mới
HĐ 3: Luyện tập
+ Mục tiờu: Biết vận dụng các t/c hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết cách sử dụng các hệ thức lợng trong tam giác vuông vào giải toán về đ- ờng tròn.
+ PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm. + KT DH : Làm việc nhúm, KT đặt cõu hỏi....
+ PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật.
+ NL: suy luận toỏn học, biến đổi đại số, nl giải quyết vấn đề, nl tư duy sỏng tạo, nl giao tiếp, nl hợp tỏc
Chữa bài tập 26 (SGK/115) Yc hs hđ nhúm làm
GV: Trợ giỳp nhúm yếu câu c) AB = AC = BC = 2 √3
Δ ABC đều AB = 2 √3
Δ ABC cân, BAC = 600 AB = √OA2−OB2
*Bài 26(SGK/115):
a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O), nên: AB = AC; OB = OC = R OA là trung trực của BC OA BC tại H và HB = HC. b) Xét Δ BCD, ta có: CH = HB (c/m trên)
OC = OD OH là đờng trung bình của Δ BCD OH // DB hay OA // DB GV: HDẫn HS vẽ hình GV(?): Chu vi Δ ADE tính ntn? YC HS: CADE = AD+DE+EA = AD+DM+ME+EA GV: c/m DM = DB; ME = EC từ đó rút ra kq cần c/m. GV: vẽ hình và HDẫn HS vẽ hình GV: HDẫn: = 900 + =1800 =+, + = Với = :2, = :2 GV: CD = CA + BD CD=CM+MD AC=CM BD = DM CA,CM là 2tt DM,DB là 2tt
GV: Hãy c/m AC.BD không đổi?
c) Xét Δ OAB vuông tại B (Vì AB là tiếp tuyến của (O) tại B), ta có:
AB = √OA2−OB2=√42−22 = √12 =2 =√42−22 = √12 =2 √3 sinA1 = OB OA= 2 4=0,5 Â1 = 300 BAC = 2Â1 = 2.300 = 600
Δ ABC cân tại A (Vì AB = AC) và = 600 Δ ABC đều.
Vậy AB = AC = BC = 2 √3
*Bài 27(SGK/115):
Theot/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: DM = DB; ME = CE. Chu vi Δ ADE bằng:
AD + DE + EA = AD + DM + ME + EA = AD+DB+EC+EA
= AB+AC = AB+AB = 2AB
(Vì AB = AC theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau)
*Bài 30(SGK/116):
a)Vì CA, CM là 2 tiếp tuyến của nửa (O)
OC là tia phân giác của ∠ AOM (t/c 2tt
cắt nhau)
= 1 2 (1)
Vì DM, DB là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O)
OD là phân giác của
= 1 2 (2) Từ (1) và (2) ta có: += 1 2 + 1 2 = 1 2 .1800 = 900 = 900
b) Theo t/c của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: CA = CM; DB = DM, mà CD = CM + MD E D A B C O M x y D C O A B M 6
GV: AC.BD = MC.MD? Tại sao MC.MD không đổi?
nên CD = CA + DB hay CD = AC + DB c) Ta có: AC = MC; BD = MD
AC.BD = MC .MD
Vì CD là tiếp tuyến của (O) CD OM Xét Δ COD vuông tại O, có OM là đờng cao, ta có:
OM2 = CM.MD (Theo HTL trong tam giác vuông).
Mà OM = R nên CM.MD = R2 không đổi
AC.BD = R2 không đổi khi M chuyển động trên nửa (O). HĐ4: Vận dụng (kết hợp trong bài)
HĐ5: Tỡm tũi, mở rộng GV phổ biến nội dung
-Làm bài tập 30 (SGK/116) và Bài 5456(SBT/135-137)
- Ôn tập về sự xđ đờng tròn, t/c đối xứng của đtròn.
HS ghi nhớ nội dung
Ngày soạn: 22/11/ 2017
Ngày dạy: 3/12/ 2017
Tiết: 30 Vị trí tơng đối của hai đờng tròn. A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu đợc 3 vị trí tơng đối của 2 đờng tròn, tính chất của 2 đờng tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm), tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng với nhau qua đờng nối tâm)
2.Kĩ năng: Biết cách vẽ vị trí tơng đối của 2 đờng tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2. Biết vận dụng tính chất 2 đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào làm các bài tập tính toán, chứng minh.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, vẽ hình chính xác, t duy Toán học.
4. Năng lực, phầm chất: NL: Tự học, hợp tỏc, năng lực sd ngụn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực tớnh toỏn
PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật
B- Chuẩn bị:
1-Chuẩn bị của thầy: Thớc, compa, phấn màu, êke, mô hình 1 đtròn = dây thép 2-Chuẩn bị của trò: Thớc, compa
C- Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động
Giáo viên nêu câu hỏi
1) Nêu vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn? Dựa vào yếu tố nào để ta có thể xác định đợc các vị trí tơng đối ấy?
học sinh trả lời. - 3 Vị trí tơng đối …. - Dựa vào số điểm chung. HĐ2: Hỡnh thành kiến thức mới
1. Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn
+ Mục tiờu: Hiểu đợc 3 vị trí tơng đối của 2 đờng tròn
+ PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm. + KT DH : Làm việc nhúm, KT đặt cõu hỏi....
+ NL: suy luận toỏn học, biến đổi đại số....
nl giải quyết vấn đề, nl tư duy sỏng tạo, nl giao tiếp, nl hợp tỏc.
GV: Y/C HS HĐ nhúm làm ?1
GV: Vì sao 2 đtròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung?
GV: Vẽ 1 đtròn (O) cố định trên bảng, dùng (O’) bằng dây thép dịch chuyển để HS thấy sự xuất hiện lần lợt 3 vị trí tơng đối của 2 đtròn.
GV: Vẽ hình & giới thiệu
GV: Sử dụng phần hvẽ trên để giới thiệu tr- ờng hợp hai đờng tròn tiếp xúc nhau.
GV: giới thiệu TH c): Không có điểm chung +ở ngoài nhau.
+Đựng nhau.
?1: Theo định lí về sự xác định đờng tròn: Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta xác định đợc 1 và chỉ một đờng tròn. Do đó nếu 2 đ- ờng tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trựng nhau. Vậy 2 đờng tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung.
HS: vẽ hình và ghi bài
*Vị trí tơng đối của hai đờng tròn: a) Hai đờng tròn cắt nhau:
- Hai đờng tròn có 2 điểm chung đợc gọi là hai đờng tròn cắt nhau.
+Hai điểm chung đó gọi là 2 giao điểm (A, B)
+Đoạn thẳng nối 2 điểm chung (AB) gọi là dây chung.
b) Hai đờng tròn tiếp xúc nhau: là 2 đờng
tròn chỉ có 1 điểm chung. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm (A)
c) Hai đờng tròn không giao nhau: là 2 đ- ờng tròn không có điểm chung.