C. Tiến trình dạy học
2. Tính chất đờng nối tâm
+ Mục tiờu: Phỏt biểu được tính chất của 2 đờng tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đ- ờng nối tâm), tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng với nhau qua đ- ờng nối tâm)
+ PP: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đỏp, hợp tỏc nhúm. + KT DH : Làm việc nhúm, KT đặt cõu hỏi....
+ PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật.
+ NL: nl giải quyết vấn đề, nl tư duy sỏng tạo, nl giao tiếp, nl hợp tỏc.
OO'O' O'O' O' O' O' O' O' B A O O' Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài A O O' O O' A Đựng nhau ở ngoài nhau O O' O O' 6
GV: Vẽ (O) và (O’) có O O’
GV giới thiệu trục đối xứng chung. GV: Y/C HS làm ?2
GV: Cho HS quan sát H85 và c/m OO’ là đ- ờng trung trực của AB.
GV: Bổ sung điểm I vào hình 85 HS phát biểu t/c trên. GV: Y/C HS làm ?2b) (H86) Gv: y/c HS đọc Định lí (SGK/119) Gv: y/c HS hđ nhúm làm ?3 GV: Trợ giỳp nếu cần GV: HDẫn c/m BC // OO’ BC // OI I OO’ Δ ABC, OI là ĐTB. GV: HDẫn c/m C, B, D thẳng hàng Tiên đề Ơclit BC // OO’ BD // OO’
*Cho (O) và (O’): O O’
- Đờng thẳng OO’ gọi là đờng thẳng nối tâm.
- Đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn thẳng nối tâm.
Đờng nối tâm là trục đối xứng của hình gồm 2 đờng tròn. ?2: a) Hình 85: Xét (O; R) và (O’; r). Ta có: OA = OB = R O’A = O’B = r
OO’ là đờng trung trực của AB.
A và B đối xứng với nhau qua OO’ * (O) và (O’) cắt nhau tại A và B
OO’ AB tại I IA = IB
b) H86: A là điểm chung duy nhất nên A phải năm ftrên trục đối xứng của hình tạo bới 2 đờng tròn. Vậy A nằm trên đờng nối tâm OO’.
* (O) và (O’) tiếp xúc tại A O; O’; A thẳng hàng.
*Định lí (SGK/119)
?3:
a) Hai đờng tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.
b) Gọi I là giao điểm của OO’ và AB.
IA = IB (t/c đờng nối tâm) AC là đờng kính của (O); AD là đờng kính của (O’). Xét Δ ACB, ta có: OA = OC = R IA = IB OI là đờng TB của Δ ACB OI // BC OO’ // BC (Vì I OO’) Tơng tự: O’I là đờng TB của Δ ABD
O’I // BD hay OO’ // BD
Vì OO’ // BC, OO’ // BD 3 điểm C, B, D thẳng hàng (Theo tiên đề Ơclit).
HĐ 3: Luyện tập (kết hợp trong bài) HĐ4: Vận dụng
- Y/c HS Làm bài tập 33 (SGK) HS Làm bài tập 34 (SGK) HĐ5: Tỡm tũi, mở rộng
- Làm bài tập 34sgk + Bài 64-66(SBT) - Chuẩn bị Đ 8 .
HS ghi nhớ nội dung
Đó duyệt, / /2017 F E C O D O' I D C A B O O'
Ngày soạn: 26/11/ 2017 Ngày dạy: 6 /12/ 2017
Tiết: 31 Vị trí tơng đối của hai đờng tròn (tiếp)
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc các vị trí tơng đối của hai đờng tròn, các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đờng tròn ứng với từng vị trí của 2 đờng tròn.
- Hiểu đợc khái niệm “tiếp tuyến chung” của hai đờng tròn.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong. Biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. Biết xác định ví trí tơng đối của 2 đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, vẽ hình chính xác, t duy Toán học.
- Biết liên hệ vị trí tơng đối của hai đờng tròn với một số hình ảnh trong thực tế. 4. Năng lực, phầm chất: NL: Tự học, hợp tỏc, năng lực sd ngụn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực tớnh toỏn
PC: Tự lực, tự tin, cú tinh thần vượt khú, chấp hành kỷ luật
B. Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ: Bảng tóm tắt (SGK/121)
- Hình ảnh một số vị trí tơng đối của 2 đtròn. - Thớc kẻ, compa, phấn màu.
2- Chuẩn bị của trò: - Thớc kẻ, compa. Ôn tập bất đẳng thức tam giác.
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động
1) Nêu các vị trí tơng đối của 2 đờng tròn? Phát biểu t/c của đờng nối tâm (ĐL về 2 đtròn cắt nhau, 2 đờng tròn tiếp xúc nhau) GV: Đánh giá, cho điểm
1 hs lên bảng kt
HĐ2: Hỡnh thành kiến thức mới