HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Một phần của tài liệu Giao an KHTN 7 (Trang 34 - 37)

HĐ: Tiến hành các thí ngiệm rút ra kết luận.

Mục tiêu hoạt động: Biết được có hai loại điện tích. Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

-Dụng cụ: hai mảnh ni lông, hai thước nhựa, thanh thuỷ tinh, vải khô, giá có trục quay

- Tiến hành TN theo SHD, quan sát và giải thích hiện tượng.

Sản phẩm hoạt động: là gì? - Có hai loại điện tích, điện tích dương (+) và điện tích âm (-) - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện âm nếu mất bớt êlectrôn.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Trong TN1 các vật sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

- Hỏi tương tự với TN2, TN3. Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải

pháp thực hiện như thế nào?

- Kéo dài thời gian

- Giáo viên điều khiển linh hoạt

C. LUYỆN TẬP

Trả lời câu hỏi.

Mục tiêu hoạt động: Vận dụng được kiến thức trả lời các câu hỏi

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? GV tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Hoạt động cá nhân

Sản phẩm hoạt động: là gì? 1a, lược nhiễm điện

b, lông mèo nhiễm điện cùng loại c, Hút nhau

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Câu hỏi SHD Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải

pháp thực hiện như thế nào?

- Kéo dài thời gian

- Giáo viên điều khiển linh hoạt

D. Hướng dẫn về nhà:

Tìm hiểu thêm phần vận dụng

Ngày soạn 12/03/2017

Tiết 25-26. Bài 19. DÒNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN 1. Mục tiêu

a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Như sách HDH KHTN 7 trang 157

Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học

2. Phương tiện dạy học

- Các bộ thí nghiệm đã nêu ở tài liệu Hướng dẫn hoạt động học KHTN7. - Các Phiếu học tập dùng cho các nhóm hoạt động học.

3. Tổ chức hoạt động học của học sinhA. KHỞI ĐỘNG A. KHỞI ĐỘNG

HĐ: Thí nghiệm và trả lời câu hỏi .

Mục tiêu hoạt động: Từ TN quan sát các hiện tượng xảy ra trả các câu hỏi

Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, nhóm Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

- Dụng cụ mảnh nhựa, vải len, bút thử điện.

- Các nhóm tiến hành TN

- Các nhóm thao luận và nêu ý kiến Sản phẩm hoạt động: là gì? Báo cáo của các nhóm.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? Khen các nhóm hoàn thành nhanh nhất

Động viên các nhóm còn chậm Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải

pháp thực hiện như thế nào?

Kéo dài thời gian

GV cần linh hoạt trong bố trí thời gian

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. DÒNG ĐIỆN. I. DÒNG ĐIỆN.

HĐ: Tìm từ thích hợp điền vào chổ ….

Mục tiêu hoạt động: Biết được dòng điện là gì? Nội dung hoạt động:

Chuyển giao nhiệm vụ như thế nào? HĐ cá nhân, cặp đôi Phương thức hoạt động:

Hướng dẫn HS cách học như thế nào? Có sử dụng TBDH, học liệu không? Sự hỗ trợ của GV như thế nào?

Từng hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ ...

Thảo luận với bạn bên cạnh Gv thống nhất

Sản phẩm hoạt động: là gì? Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Đánh giá kết quả hoạt động như thế nào? - Nhắc lại các kết luận Dự kiến tình huống (nếu có) xảy ra, giải

Một phần của tài liệu Giao an KHTN 7 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w