Tranh,ảnh về các con vật.

Một phần của tài liệu Mi thuat 1 theo phuong phap Dan Mach (Trang 34 - 39)

- Bài vẽ con vật của HS lớp trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 – Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình.

- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.

2 – Bài mới:

+ Treo tranh, yêu cầu HS quan sát, nêu câu + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

hỏi:

- Bức tranh vẽ những gì?

- Hãy kể tên các con vật trong tranh?

- Hình dáng các con vật trong tranh như thế nào?

+ Tóm tắt và ghi tên bài:

- Vẽ các con vật. - Con méo, chó, thỏ,…

- Rất sinh động mỗi con một dáng điệu khác nhau.

+ Lắng nghe.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh.

+ Yêu cầu HS quan sát tranh Các con vật trong vở tập vẽ, nêu câu hỏi:

- Bức tranh 1 có tên là gì? Do ai vẽ và vẽ bằng chất liệu gì?

- Bức tranh vẽ những con vật nào?

- Ngoài con vật, tranh còn có những hình ảnh nào khác nữa?

- Các con vật trong tranh được vẽ như thế nào?

- Hãy kể tên những màu có trong tranh? - Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?

Mở vở quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Các con vật tranh sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà

- Con bướm, con mèo, con gà,… - Có cây, có hoa, …

- Vẽ rất ngộ nghĩnh,

- Màu xanh của cây, màu vàng của con gà,…

- Trả lời theo cảm nhận riêng. + Yêu cầu HS quan sát tranh Đàn gà trong

vở tập vẽ, nêu câu hỏi:

- Tranh của bạn Thanh Hữu vẽ những gì? - Hình ảnh nào là chính và nổi bật nhất trong tranh?

- Ngoài ra còn có những hình ảnh nào? - Vì sao em nhận ra gà trống

- Nêu những màu có trong tranh?

- Em có thích bức tranh của bạn Thanh Hữu không? Vì sao?

+ Kết luận và liên hệ giáo dục: Các em vừa được xem những bức tranh đẹp của hai bạn vẽ về các con vật,…

+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Vẽ một đàn gà

- Gà trống và gà mái - Gà con, cây cỏ, mây,…

- Gà trống có mào đỏ, to, lông đuôi nhiều màu sắc,…

- Màu đỏ của mào gà, màu vàng của gà con,…

- Trả lời theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe, ghi nhớ và trả lời

* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét khen ngời một số HS hăng hái phát biểu.

- Lắng nghe

3 – Củng cố - dặn dò

- Tiết sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. - Biết cách vẽ cây đơn giản, vẽ được cây và vẽ màu theo ý thích. - HS biết giữ gìn môi trường xung quanh.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh về một số cây và nhà. - Bài vẽ của HS lớp trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1 – Ổn định tổ chức: 1 – Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học tập:

-Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị ĐDHT của nhóm mình.

- Để dụng cụ lên bàn - Đại diện nhóm báo cáo

2 – Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng. Lắng nghe

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu tranh ảnh một số loại cây và nêu câu hỏi:

Đây là cây gì?

Hãy nêu các bộ phận của cây. Cây thường có màu gì?

- Hãy kể thêm một số loài cây mà em biết - GV tóm tắt :

+ Có nhiều loại cây. Mỗi loại đều có hình dáng và đặc điểm riêng

Cây bàng

Gồm có: vòm lá, thân và cành, nhiều loại cây có hoa, quả.

Thân cây thường có màu nâu, lá màu xanh

- Cây bàng, cây phượng, cây xoài,… - Lắng nghe.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- Có thể giới thiệu cho HS cách vẽ cây theo từng bước sau:

- Vẽ thân, cành

- Vẽ vòm lá (tán lá) và thêm chi tiết

Quan sát, lắng nghe

- Vẽ màu theo ý thích.

- Cho HS xem một vài bài cây của hoạ sĩ,

của thiếu nhi.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành

Yêu cầu HS:

- Theo dõi lớp, gợi ý và hướng dẫn HS là bài.

Vẽ một bức tranh về cây theo ý thích

* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

Thu một số bài treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét.

Nhận xét bổ sung.

Nhận xét theo cảm nhận riêng của mình Lắng nghe.

3 – Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học. * Dặn dò:

Tiết sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy. - HS bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.

II. CHUẨN BỊ:

- Một vài tranh dân gian.

- Bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của HS lớp trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 – Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình.

- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.

Bài 25

2 – Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.

+ Cho HS xem một số tranh dân gian, gợi ý nêu câu hỏi:

-

Em có nhận xét gì về những bức tranh trên? - Em có thích những bức tranh này không? Vì sao?

+ Tóm tắt và giới thiệu vài nét về tranh dân gian Việt Nam.

+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Trả lời theo cảm nhận riêng. - Trả lời theo cảm nhận riêng. + Lắng nghe và ghi nhớ.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu.

+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 30, nêu câu hỏi:

- Bức tranh vẽ gì?

- Nêu hình ảnh chính, phụ trong tranh? - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Ngoài hình con lợn và cây ráy còn có hình

+ Quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi:

- Vẽ con lợn và cây ráy,… - Hình ảnh chính là con lợn,…

- Được vẽ to chiếm phần lớn khổ giấy. - Hình mô đất.

- nào khác?

+ Tóm tắt, cho HS xem một số bài của các bạn năm trước và hướng dẫn HS cách tô màu. - Quan sát, lắng nghe. * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. + Yêu cầu HS: - Quan sát lớp, nhắc nhở và hướng dẫn HS vẽ bài.

- Vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy trong vở tập vẽ.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

+ Thu một số bài treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét.

- Nhận xét bổ sung.

- Xếp loại và khen ngợi một số bài đẹp.

- Nhận xét theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe

3 – Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Tiết sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

Điều chỉnh theo CV 5842

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa .

- HS thêm yêu quý phong cảnh thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu Mi thuat 1 theo phuong phap Dan Mach (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w