III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.
2 – Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
+ Cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, nêu câu hỏi:
- Những bức thanh trên vẽ về hoạt động gì? - Những hình ảnh nào là chính trong tranh? - Màu sắc của các bức tranh thế nào?
+ Kết luận: Đây là những vẽ về nhiều đề tài, mỗi đề tài đều có cách sắp xếp hình ảnh
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Dọn vệ sinh sân trường,… - Các bạn nhỏ là hình ảnh chính. - Nhiều màu sắc khác nhau. + Lắng nghe.
và cách vẽ màu khác nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trang 35 Vở tập vẽ, nêu câu hỏi:
- Bức tranh vẽ về đề tài gì?
- Nêu những hình ảnh chính trong tranh?
+ Quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi:
- Đề tài sinh hoạt
- Người là hình ảnh chính. - Ngoài hình ảnh chính, trong tranh còn có
hình ảnh nào khác?
- Hình dáng động tác của các hình vẽ trong tranh được thể hiện thế nào?
- Cây, nhà và các con vật,…
- Rất sinh động, mỗi người một dáng động khác nhau.
- Có những màu nào được vẽ trong tranh? - Cách sắp xếp màu trong tranh thế nào? - Em cho biết hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu?
- Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - Kết luận:
- Màu xanh của cây, màu vàng của áo, …
- Hoà sắc, có đậm, có nhạt - Trả lời theo cảm nhận riêng. - Trả lời theo cảm nhận riêng + Lắng nghe.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
+ Động viên khen ngợi một số HS hăng hái
phát biểu.. - Lắng nghe
3 – Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
Điều chỉnh theo CV 5842
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.
- HS thêm yêu mến quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về phong cảnh. - Bài vẽ của HS lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.
2 – Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị, + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bài 31
nêu câu hỏi:
- Các bức tranh trên vẽ những gì?
- Cảnh thiên nhiên có thể vẽ được những tranh gì?
+ Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cảnh đẹp, để vẽ được bức tranh phong cảnh đẹp các em cần nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh đẹp đó và chọn hình ảnh mình thích để vẽ thành tranh. - Vẽ thác nước, vẽ cảnh đườg phố,… - Cảnh đồng ruộng, cảnh làng quê,… - Lắng nghe. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ lên bảng gợi ý và hướng dẫn HS các bước vẽ. + Quan sát, lắng nghe. * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. + Yêu cầu HS: - Quan sát lớp, nhắc nhở và hướng dẫn HS vẽ bài. + Vẽ cảnh thiên nhiên mà em thích. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
+ Thu một số bài treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
- Xếp loại và khen ngợi một số bài vẽ đẹp.
- Nhận xét theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe
3 – Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
- Một số tranh, ảnh về thổ cẩm. - Bài vẽ của HS lớp trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 – Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Để dụng cụ lên bàn. - Đại diện nhóm báo cáo.
2 – Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị nêu câu hỏi:
- Đường diềm thường được trang trí ở đâu trên áo, váy?
- Vì sao phải trang trí đường diểm trên áo, váy?
- Trong lớp ta, áo, váy bạn nào có trang trí đường diềm?
- Đường diềm trên áo, váy thường trang trí những hoạ tiết gì?
- Các hoạ tiết trong đường diềm thường được trang trí như thé nào?
+ Kết luận và cho HS xem một số bài vẽ.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi: - Ở cổ áo, gấu áo, …
- Trang trí đường diềm trên áo váy tạo cho áo váy thêm đẹp hơn.
- Quan sát và trả lời theo cảm nhận riêng.
- Hình hoa, lá, hình các con vật,…
- Thường trang trí xen kẽ nhau hoặc lặp đi lặp lại,…
+ Quan sát, lắng nghe.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
Vẽ lên bảng gợi ý và hướng dẫn HS cách vẽ. + Quan sát., láng nghe.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
+ Yêu cầu HS:
- Quan sát lớp, nhắc nhở và hướng dẫn HS vẽ bài.
+ Vẽ đường diềm trên áo, váy trong Vở tập vẽ 1.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
+ Thu một số bài treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung.
- Xếp loại và khen ngợi một số bài vẽ đẹp.
- Nhận xét theo cảm nhận riêng. - Lắng nghe
3 – Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh theo CV 5842
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa. - Tập vẽ bức tranh có Bé và hoa.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: