Cơng thức tính áp suất chất lỏng

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 40 - 43)

Năng lực hình thành cho HS sau hoạt động: Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực thực nghiệm. Năng lực trao đổi thơng tin. Năng lực cá nhân của HS.

GV: Xét khối chất lỏng hình trụ cĩ diện tích đáy S, chiều cao h (GV vẽ hình) ? Nhắc lại cơng thức tính áp suất chất rắn? ? Áp lực của chất lỏng tác dụng lên đáy bình bằng lực nào? GV:

? Tính trọng lượng của khối chất lỏng đĩ?

GV:

? Thể tích của khối chất lỏng trong bình được tính ntn? GV:

? Từ đĩ hãy chứng minh cơng thức p = d.h?

GV: Giới thiệu cơng thức vừa chứng minh được là cơng thức tính áp suất chất lỏng.

? Dựa vào cơng thức hãy cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Tĩm lại, dù khối chất lỏng cĩ hình dạng như thế nào đều khơng ảnh hưởng gì đến áp suất chất lỏng. áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố đĩ là chiều cao của cột chất lỏng (tính từ điểm đang xét tới mặt thống) và trọng lượng riêng của chất lỏng.

? Dựa vào cơng thức so sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong hình vẽ sau? Giải thích vì sao? GV HS: Bằng trọng lượng của khối chất lỏng (F= P). HS: P = F = d.V HS: V = S.h HS (kh): Lên bảng chứng minh HS: Phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng; chiều cao của cột chất lỏng.

HS: Vì: hA = hB = hC và cĩ cùng d

d.hA = d.hB = d.hC

pA = pB = pC

HS: Cĩ gía trị như nhau.

II. Cơng thức tính ápsuất chất lỏng suất chất lỏng P = d.V Chứng minh: Áp lực của chất lỏng tác dụng lên đáy bình bằng trọng lượng của cột chất lỏng và được tính: F = P = d . V = d . S . h Áp suất cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: p=F S= d.S.h S =d.h Vậy: p = d.h * Cơng thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đĩ: p - áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 hoặc pa) d – Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h - Chiều cao của cột chất lỏng (m)

? Cĩ nhận xét gì về áp suất chất lỏng tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm

ngang(cĩ cùng độ sâu so với mặt thống)?

GV(giới thiệu): Đây là đặc điểm quan trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng rất nhiều trong KH và ĐS.

- Yêu cầu HS đọc chú ý ở SGK, sau đĩ khắc sâu kiến thức:

HS đọc chú ý ở SGK * Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (cĩ cùng độ sâu so với mặt thống) cĩ độ lớn như nhau. Hoạt động 5: Vận dụng. (5’)

Năng lực hình thành cho HS sau hoạt động: Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực trao đổi thơng tin. Năng lực cá nhân của HS.

GV: Y/c HS trả lời C6, C7 sau đĩ thảo luận cả lớp đưa ra kết quả đúng.

GV: Vẽ hình minh họa nội dung của câu C7.

- Y/c HS tĩm tắt và trình bày lời giải vào vở.

- HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7

- HS lên bảng thực hiện C7

IV. Vận dụng:

C6: Vì lặn sâu dưới lịng biển, áp suất do nước biển gây nên rất lớn (hàng nghìn N/m2). Người thợ lặn nếu khơng mặc áo lặn thì khơng thể chịu được áp suất này. C7: Tĩm tắt: h1 = 1,2m; h2 = h1 – 0,4 = 0,8 (m) d = 10 000 N/m3 --- --- p = ?; pA = ? Giải:

Áp suất của nước ở đáy thùng là:

p = d.h1 = 10 000 . 1,2 = 12 000 (N/m2)

Áp suất của nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:

000 . 0,8 = 8 000 (N/m2) (N/m2)

4. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dịa. Củng cố (4’) : a. Củng cố (4’) :

Câu 1 : Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Áp suất chất lỏng được tính bằng cơng

thức nào? ( Thơng hiểu)

Câu 2 :Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức? ( Thơng hiểu) b. Dặn dị (1’):

- Học thuộc bài, ghi nhớ. - Đọc “Cĩ thể em chưa biết” - BTVN: 8.1 8.3 (SBT)

- Xem tiếp phần II. Bình thơng nhau

Tuần : 1 1 Ngày soạn : 02/11/201 6 Tiết : 1 1 Ngày dạy : 04/11/201 6

BÀI 8. BÌNH THƠNG NHAU – MÁY NÉN CHẤT LỎNG

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w