I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
1. Sinh họ c:
- Để thích nghi với điều kiện
mọi phía. - HS trả lời…..
- HS làm thí nghiệm - Thảo luận theo nhĩm để trả lời C2,C3.
C2: Khơng,vì do áp suất khí quyển gây áp lực đẩy nước lên.
(Nước khơng chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng áp suất của cột nước và cột khơng khí trong ống.)
C3: Nước chảy từ trong ống ra ngồi. Lúc đĩ ống thủy tinh trở thành bình thơng nhau. Do sự chênh lệch áp suất , nước chảy từ nơi cĩ áp suất cao về nơi cĩ áp suất thấp hơn.
(Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất cột khơng khí trong ống cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.)
- HS lắng nghe và làm việc cá nhân để trả lời C4. C4: Khi hút hết khơng khí ở bên trong quả cầu thì áp suất khí quyển trong quả cầu bằng 0. Do đĩ áp suất bên ngồi lớn hơn áp suất bên trong nên giữ cho hai nửa quả cầu khơng rời nhau.
- HS : Theo mọi phương
Nhúng một ống thủy tinh khơng đáy vào nước
3. thí nghiệm 3: Thí nghiệm Ghê - Rích
* Kết luận :
Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
sống mà mọi sinh vật chọn nơi cĩ áp suất khí quyển cho phù hợp. Vì thế khơng thể thay đổi áp suất khí quyển một cách đột ngột sẽ dẫn đến tổn hại đến sức khỏe.
2. Mơn Địa lý :
- Các nhà thám hiểm khi leo núi càng cao cần phải cĩ bình oxy mang theo vì khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ơxi trong máu giảm ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật.
- Các nhà địa chất khai thác hầm mỏ, quặng khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực, chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ơxi.
Bài 17. Mơn địa lý lớp 7 cĩ nĩi đến việc ơ nhiễm khơng khí. - Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, việc làm ơ nhiễm mơi trường tác động rất lớn đến tầng khí quyển sẽ làm cho tầng khí quyển giảm làm cho mơi trường sống của con người bị ảnh hưởng. Các nhà máy thải khĩi hoặc các phương tiện giao thơng bằng động cơ xăng, dầu cũng thải rất nhiều các chất độc hại làm ơ nhiễm khơng khí. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ mơi trường.
phương.
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức. (10’)
Năng lực hình thành cho HS sau hoạt động:Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực trao đổi thơng tin. Năng lực cá nhân của HS.
nhân để hồn thành các câu C8, C9
lời các câu C8, C9.
C8: Áp suất khí quyển gây
ra một áp lực tác dụng lên tờ giấy theo phương thẳng chiều hướng lên làm cho tờ giấy và miệng li khít chặt, nước khơng thốt ra ngồi.
C9 :
Ví dụ như :