Xác định quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu skkn giải pháp hƣớng dẫn học sinh THPT thực hiện dự án kỹ thuật đạt hiệu quả cao trong cuộc thi NCKH (Trang 26 - 28)

2. 1.3 Tiêu chí đánh giá dự án kỹ thuật

2.2.5. Xác định quy trình nghiên cứu

Để xác định quy trình nghiên cứu HS phải biết mình sẽ thực hiện một DAKT hay một dự án khoa học để chọn đúng quy trình.

Và trong bài viết này, Tôi chỉ thực hiện DAKT. Nhƣ phần trên Tôi đã trình bày lý thuyết chung về một DAKT, trong mục này, tôi xin nói chi tiết cụ thể quy trình mà Tôi đã thực hiện trong dự án của mình.

Quy trình về nhang muỗi thiên nhiên:

Khi xây dựng quy trình nghiên cứu nhƣ trên, chúng ta tiến hành thực nghiệm từng giai đoạn một. Sau khi gom đủ nguyên liệu, phơi khô và xay nhuyễn, thử trộn với chất kết dính, công đoạn này rất vất vả vì nếu trộn với quá nhiều chất kết dính sẽ làm nhang muỗi kết chặt lại với nhau rất dễ tạo hình nhƣng bù lại đốt lại không cháy, nếu dùng ít chất kết dính đốt dễ cháy nhƣng nguyên liệu kết dính không tốt, dễ bị gãy khi tạo hình. Bột lá gòn thì giữ nguyên liệu không đƣợc chặt, nếu tạo hình khuôn nhang muỗi thì dễ bị gãy nhƣng lại dễ cháy, nếu cho nhiều bột gòn sẽ làm giảm thành phần nguyên liệu chính, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Bột vỏ cây ô đƣớc có độ kết dính rất tốt, nhang không bị gãy nhƣng đốt không cháy. Vấn đề

Cho hỗn hợp trên vào khuôn tạo hình nhang muỗi.

Phơi khô sản phẩm thu đƣợc nhang muỗi thành phẩm

Sử dụng thử sản phẩm thu đƣợc, so sánh hiệu quả với nhang muỗi thị trƣờng

Cho thêm nƣớc vào hỗn hợp bột trên trộn đều, tạo khối đồng nhất Vỏ quýt Hoa trâm ổi Bã trà Bông vạn thọ Đọt sả Thu gom và xay nhuyễn nguyên liệu

Trộn các bột nguyên liệu theo tỉ lệ nhất định

Trộn nguyên liệu với chất kết dính là bột lá gòn và bột vỏ cây ô đƣớc

đặt ra là phối trộn hai loại bột này lại với nhau theo tỉ lệ thích hợp để tạo nhang vừa dễ cháy, lại không bị gãy. Từ mục tiêu đó, các em cần phải thực nghiệm rất nhiều lần mới tạo ra sản phẩm nhƣ mong muốn.

Đây là quy trình nghiên cứu trong dự án “Giải pháp giúp tăng hiệu quả sử dụng các phế phẩm từ thực vật bằng nấm trichoderma, giúp nhà nông tăng thu nhập và bảo vệ môi trƣờng . Từ tên dự án, xem them quy trình thực nghiệm, ngƣời xem có thể nắm đƣợc hơn 80% công việc của bạn. Kiểm tra chất lƣợng Xử lí (sơ chế) Phối trộn, ủ trichoderma Chế phẩm Kiểm tra chất lƣợng Kiểm tra và đảo trộn

Phân bón hữu cơ Nguyên liệu Kiểm tra chất lƣợng Đất tr ng th ng minh Đất vét ao Giá thể Thực nghiệm trên Cúc vạn thọ Cho nông dân bón thử bón hữu cơ Hƣớng dẫn ngƣời dân tự ủ bón hữu cơ Cỏ hôi Vỏ chuối Lục bình Điên điển Phân bò

GVHD có vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình thực nghiệm, giúp HS định hƣớng đƣợc đƣờng đi, giải quyết đƣợc các vấn đề phát sinh trong quá trình thực nghiệm, tạo động lực và niềm tin cho các em. HS không tiến hành một lần mà phải thực hiện nhiều lần để tìm đƣợc điều kiện tối ƣu cho sản phẩm, có đôi lúc các em sẽ nản chí, mất đi niềm tin, giáo viên cần truyền lửa để các em có đủ bản lĩnh và tự tin để đi tiếp.

Một phần của tài liệu skkn giải pháp hƣớng dẫn học sinh THPT thực hiện dự án kỹ thuật đạt hiệu quả cao trong cuộc thi NCKH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)