TRÌNH QUÂN PHIỆT HĨA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT.
1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản.
- Năm 1929 tác động của cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã làm cho kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng.
- Sản xuất cơng, nơng nghiệp và thương nghiệp đều đình đốn. - Khủng hoảng kinh tế đã gây hậu quả nghiêm trọng về xã hội: nơng dân phá sản, cơng nhân thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội diến ra quyết liệt.
2. Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước.
- Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước.
- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật Bản là: + Nhật Bản đã cĩ sẵn chế độ chuyên chế Thiên Hồng nên quá trình diễn ra thơng qua việc quân phiệt hĩa bộ máy nhà
-Quá trình quân phiệt ở Nhật kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ 1932 - 1935 những cuộc xung đột gay gắt diễn ra giữa hai phái. Từ năm 1937 cuộc đấu tranh nội bộ đã chấm dứt, từ đĩ giới cầm quyền Nhật tập trung vào quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, tăng cường tính chất phát xít, thừa nhận cương lĩnh chiến tranh, thi hành những chính sách phản động, hiếu chiến: Nhật đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
- GV : ngay từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật đã bị đa số quân đội và nhân dân Nhật phản đối, dần dần phát triển thành phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt. + Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sơi nổi dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản. + Lực lượng tham gia bao gồm: Cơng nhân, nơng dân, binh lính và cả một bộ phận của giai cấp tư sản.
+ Kết quả: gĩp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hĩa ở Nhật
nước.
+ Quá trình quân phiệt hĩa kéo dài suốt thập niên 30 và gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
- Cùng với việc quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản. dân Nhật Bản.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra sơi nổi.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản gĩp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước
- Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và lơi cuốn đơng đảo binh lính, sĩ quan Nhật tham gia.
4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố: Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?
Quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản cĩ gì khác với quá trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước ở Đức ?
- Dặn dị: Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa và nghiên cứ bài 15.
TIẾT 19 Ngày soạn: 4/ 1/ 2018
CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức