- Từ 1873 chiến sự lan rộng ra cả nước. Tuy biết rõ dã tâm của giặc nhưng triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng tiến hành cải cách để tăng cường khả năng chống ngoại xâm. Vì vậy dù nhân dân ta kháng chiến đấu rất anh dũng nhưng đường lối chủ hồ của triều đình đã khiến cho nước ta cuối cùng rơi vào tay Pháp.
4. Hướng dẫn học bài
TIẾT 27
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONGNHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần vương. - Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
2. Kĩ năng
- Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử. 3. Thái độ
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phĩng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgv - HS: Vở, sgk
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 làm ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế
nào?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Cần Vương. Diễn biến Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và chiếu Cần Vương ra đời.
- GV hỏi: Em hãy nhắc lại kết quả của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trong những năm 1858 – 1884?
- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời - GV nhận xét, kết luận
- GV hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương?
- GV gợi ý: Nguyên nhân sâu xa; nguyên nhân trực tiếp.
- HS trả lời
- GV nhhận xét kết luận: Nguyên nhân sâu xa; Nguyên nhân trực tiếp
- GV cho HS quan sát chân dung Tơn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi:
- GV cung cấp thơng tin về Tơn Thất Thuyết…
- GV trình bày khái quát diễn biến và hỏi vì sao cuộc phản cơng thất bại?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
- GV đọc một đoạn trích chiếu “Cần vương” hỏi: Em hiểu thế nào là “Cần vương”. Xuống chiếu “Cần vương” nhằm mục đích gì?