Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)

Một phần của tài liệu giao an 11 day du (Trang 49 - 50)

tháng 11/1942)

1. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ. Chiến sự ở Bắc Phi.

* Đức tấn cơng Liên Xơ:

- Rạng sáng 22/6/1941, Đức bất ngờ tấn cơng Liên Xơ với chiến lược "Chiến tranh chớp nhống.

- Ba đạo quân Đức tiến sâu vào Liên Xơ. 12/1941 Hồng quân phản cơng thắng lợi. Quân Đức bị đẩy lùi khỏi Mátxcơva. Chiến lược "Chiến tranh chớp nhống" của Đức bị phá sản.

- Hè 1942, Đức tấn cơng xuống phía nam, tiến đánh Xtalingrat (Vongagrat) nhưng thất bại.

* Chiến sự Bắc Phi:

- Từ 9/1940, Italia tấn cơng Ai Cập; 12/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập), chuyển sang phản cơng trên tồn mặt trận.

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.

- 9/1940, Nhật kéo vào Đơng Dương.

- Sáng 7/12/1941, Nhật tấn cơng hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng. Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau đĩ là với Đức, Italia. Chiến tranh lan rộng thế giới.

- GV hỏi: Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ đã đưa đến chiến tranh lan rộng tồn thế giới như thế nào? - HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- GV hỏi: Những yếu tố dẫn đến sự hình thành phe Đồng minh chống phát xít? Ý nghĩa của sự kiện này?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc phản cơng của quân Đồng minh (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)

- GV sử dụng lược đồ CTTG II trình bày trận phản cơng Xtalingrat và nêu câu hỏi: theo em chiến thắng Xtalingrát cĩ ý nghĩa như thế nào?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, kết luận

- GV tiếp tục trình bày tình hình ở các mặt trận khác.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc

- GV giới thiệu ngắn gọn những diễn biến chính ở mặt trận Xơ – Đức

- GV hỏi: Việc Mĩ – Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu cĩ tác dụng gì?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

nhiều đảo…

3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành

- Hành động xâm lược của phát xít đã thúc đẩy các quốc gia liên minh chống kẻ thù chung.

- Liên Xơ tham chiến làm thay đổi tính chất, cục diện, triển vọng thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít.

- Sự thay đổi thái độ, chính sách của Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên Xơ chống phát xít.

- 1/1/1942, tại Oasinhtơn, 26 nước, đứng đầu là Liên Xơ, Mĩ, Anh kí tuyên bố chung (Tuyên ngơn Liên hợp quốc), các nước tham gia cam kết dốc tồn lực tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an 11 day du (Trang 49 - 50)