GV hỏi: Em cĩ nhận xét gì về phong trào kháng

Một phần của tài liệu giao an 11 day du (Trang 57 - 58)

chiến chống Pháp sau Hiệp ước 1862 ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kì?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau - GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc thực dân Pháp đánh

chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

- GV sử dụng lược đồ giới thiệu về địa thế của ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

- GV hỏi: Em cĩ suy nghĩ gì về hành động của Phan Thanh Giản?

- HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến ở Gia

Định.

- GV nhấn mạnh tình thế khĩ khăn mới của cuộc kháng chiến

- GV hướng dẫn hs đọc phần chữ in nhỏ SGK trang 114 để HS ghi nhớ những thủ lĩnh tiêu biểu trong phong trào kháng Pháp ở ba tỉnh miền Tây. Tìm hiểu sâu hơn về hai thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực và Nguyễn Hữu Huân

- GV hỏi: So với giai đoạn trước, cuộc kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì cĩ những đặc điểm gì mới. - HS trả lời

- GV nhận xét, gợi ý

- GV phân tích lí do khiến phong trào nĩi chung bị thất bại Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.

- Nhân dân ba tỉnh miền Đơng vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy.

2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây NamKì

- Kế hoạch chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì được chúng tiến hành như sau: chiếm Campuchia, cơ lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai quản và cuối cùng tấn cơng bằng vũ lực.

- 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành.

- Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên khơng tốn một viên đạn.

3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, dưới nhiều hình thức (bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Campuchia)

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...

3. Củng cố, luyện tập

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã diễn ra quyết liệt. Nhưng do triều đình nhà Nguyễn từ chố chống cự yếu ớt, đến thoả hiệp, cắt đất cầu hồ. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta, vì thế dần dần tách thành mặt trận riêng. Nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm xuất hiện... Mặc dù thất bại, cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ là những biểu hiện cụ thể về lịng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta và đặt cơ sở cho cuộc kháng chiến tiếp tục về sau.

4. Hướng dẫn học bài

TIẾT 26 Ngày soạn: 26/ 2/ 2017

BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪNĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG. NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm tồn bộ Việt Nam. Cuộc kháng chiến của nhân dân. Hiệp ước 1883 và 1884.

2. Kĩ năng

- Rèn khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: chủ quan, khách quan, nguyên nhân, duyên cớ...

3. Thái độ :- Nâng cao lịng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước và tay sai bán nước.

- Hiểu được ý nghĩa của sự đồn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải cĩ sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới, phải cĩ một giai cấp lãnh đạo tiên tiến.

- Quý trọng và biết ơn những ngưịi đã hi sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w