- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Khởi động bài 3-5’ HĐ2: Bài mới 1. HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho3 10-12’ 2. Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, thực hiện BT 1,2 trang 97
- Nhận xét,
- Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3
- GV ghi thành 2 cốt - Ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số - Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
*Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tìm
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
*Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3? - Nhận xét chung bài làm của các em
*Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3
- Nhận xét bài của HS *Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng nêu và thực hiện bài tập.
- Cả lớp chữa bài cho bạn - HS nêu.
- Nêu đặc điểm của các số chia hết cho 3 - HS rút ra nhận xét: Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 -Đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N2
- HS nêu kết quả, Nêu cách làm Các số chia hết cho 3 là:
1872,92313,231 - HS nêu các số
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3 - HS làm bài cá nhân
- Một số HS nêu kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài cho bạn - HS làm bài bảng con.
- Một HS lên bảng viết - Một HS nêu yêu cầu - Thực hiện bài tập theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
=> Có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét chung giờ học - 2 HS nêu ****************************************** Tiết 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU.
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu
học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các
bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
3.Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học quan bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG. -Phiếu thăm.
-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu bài. 1’ HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 12-15’ HĐ 3: Luyện tập. 12-15’ Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch. …………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. b)Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -Cho HS trả lời.
-GV (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc:
-Cho HS làm bài.
-Nghe.
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm.
-1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc:
-Thực hiện làm bài theo yêu cầu làm bài vào vở BT.
HĐ 4: Làm bài tập 3
Củng cố dặn dò.3-5’
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3: Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
-Cho HS làm bài.
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn. -Cho HS trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lại ý đúng. -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện đọc.
-Một số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật. -Lớp nhận xét.
VD:a)Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta. ……. -1HS đọc – lớp theo dõi SGK. -Nhận việc.
-HS xem lại bài: Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết +chọn câu phù hợp cho từng trường hợp. -Lớp nhận xét. a) Cần khuyết khích bạn bằng các câu: Có chí thì nên
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên. Nhà có nề thì vững.
******************************************Tiết 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TIẾT 3I. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.
1- Kiểm tra đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.II. ĐỒ DÙNG. II. ĐỒ DÙNG.
-Phiếu thăm. -Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu
bài. 1’
Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi,
HĐ 2: Kiểm tra tập đọc &HTL 12-15’ HĐ 3: Làm bài tập 2 13-15’ Củng cố dặn dò: 2’
có bài thuộc thể loại kịch. …………
a) Kiểm tra 1/6 HS trong lớp. b)Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -Cho HS trả lời.
-GV (theo HD)
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
-Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ. a) Cho HS trình bày kết quả bài làm ý a.
-GV nhận xét + Khen những HS mở bài theo kiểu mở rộng hay. b) Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét + Khen những HS viết kết bài hay.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS ghi nhớ những nội dung vừa học.
Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài và viết lại vào vở.
-Lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm.
-1HS đọc – lớp đọc thầm. -Nhận việc:
-Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK) -Đọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng. -Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng. -Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc. -Lớp nhận xét.
******************************************
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Biết vận dụng vào thực hành làm toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi BT 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Khởi động bài 3-5’ HĐ2:Bài mới Bài 1:Nêu yêu cầu Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ trống Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? Bài 4:Nêu yêu cầu
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4-5’
Gọi 4 HS lên bảng nêu: -Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9
- Nhận xét, * HD HS làm BT
*Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm bài - Nhận xét bái của các nhóm
- chốt lời giải đúng a/ 945
b/225,255,285 c/762,768.
- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai chúng ta phải làm gì? *Gợi ý HS:
+ a/Số cần viết phải chia hết cho 9 phải cần có những điều kiện gì?
+ b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?
- Nhận xét kết quả của HS - Hệ thống lại nội dung các bài tập
- Nhận xét chung giờ học -Yêu cầu HS về làm bài tập.
- 4 HS lên bảng trả lời: Nêu 3 số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
- HS nhận xét
- Một HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm 2 - Các nhóm trình bày kết quả a/ Các số chi hết cho 3:4563, 2229, 3576, 66816 b/ Các số chia hết cho 9:4563, 66816
c/ các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9:2229,3576 - Một HS nêu yêu cầu
- Thảo luận N4 và thực hiện yêu cầu BT.
- Các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét
-Vận dụng các dấu hiệu chia hết để trả lời câu hỏi
- HS làm miệng. a/ Đ;b/ S; c/ S ; d/ Đ *- Nêu lại yêu cầu của bài - HS cùng thảo luận cách thực hiện. - Làm bài theo N8. - Các nhóm trình bày kết quả và cách thực hiện của nhóm mình - Nhắc lại các dạng BT vừa luyện tập ****************************************** Tiết 2: LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I***************************************** ***************************************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
Thực hành các kĩ năng đạo đức đã học ở HKI Biết thực hành tốt các hành vi đạo đức đã học
Biết nhận xét những hành vi nào là đúng, những hành vi nào là sai.