Người lớn không độc lập v{ cũng không đủ sức để gánh vác gánh nặng của cuộc sống, nếu không đ~ không có qu| nhiều người từ bỏ lý tưởng của mình ở tuổi ba mươi như vậy! Con trẻ không độc lập sẽ dễ dàng trở thành nô dịch của ngoại cảnh. Cả ngày trẻ d{nh để quan sát sắc mặt người khác, cẩn thận dè dặt, gò mình trong thời gian dài, con trẻ dần dần đ|nh mất bản sắc trở thành một chú dê con lạc đường.
àm mẹ rất vất vả. Bạn buộc phải dành hết tình yêu cho con, không được yêu bản thân mình, vì nhờ có tình yêu, con trẻ mới có thể lớn lên, mới có thể độc lập, sống một cuộc đời tr{n đầy hạnh phúc. Yêu thương chính l{ tiền đề của độc lập, độc lập là kết quả của tình yêu đối với con trẻ.
Tại sao phần đông những bà mẹ chúng ta chưa l{m được điểm này? Bởi vì chúng ta cũng chưa trưởng th{nh, chúng ta cũng có một nhu cầu yêu v{ cũng đang trên con đường đi đến độc lập. Ví dụ chúng ta luôn mong những đức ông chồng trở về nh{ v{ chăm sóc chúng ta, đặc biệt là những lúc làm xong công việc đ~ vô cùng mệt mỏi, trở về nhà với một núi việc nhà, con trẻ thì đang “l{m loạn”, cục tức dâng lên, không biết xả đi đ}u, thế là hét lên với con: “Sao con lại thế n{y…”. Chúng ta tức giận vô cùng. Tại sao con cái không thể lượng thứ cho chúng ta? Tại sao các ông chồng lại không an ủi vỗ về chúng ta?
Bởi vì bản th}n chúng ta cũng không độc lập. Cũng có thể phần đời trước khi có con của chúng ta cũng không ph|t triển bình thường. Không độc lập khiến chúng ta không có tâm sức để gánh vác gánh nặng cuộc đời, nói gì đến chuyện lạc quan đối đ~i với cuộc đời n{y, đó là lý do tại sao phần lớn chúng ta lại từ bỏ hy vọng v{ lý tưởng của mình ở tuổi ba mươi. Sự phát triển về tinh thần của chúng ta và cuộc sống của chúng ta, sự phát triển tâm lý của chúng ta vốn dĩ phải là một, không được tách rời. Khổng Tử nói: “Tam thập nhi lập”. Chữ “lập” ở đ}y l{ chỉ tinh thần, chữ “lập” ở đ}y l{ chỉ sự độc lập về tâm lý và sự nghiệp. Một người ba mươi tuổi, nếu đ~ được phát triển đầy đủ thì có thể “độc lập” v{ không cần dựa dẫm vào bất cứ ai. Đ}y l{ một quá trình phát triển bình thường nhất, hoàn thiện nhất. Độc lập là sự phân biệt mang tính thực chất nhất giữa người lớn và con trẻ.
Tình yêu khiến con người độc lập, độc lập thúc đẩy sự phát triển của tinh thần, tình yêu là cơ sở của sự phát triển trí lực. Có tình yêu, mới có sự độc lập.
Yêu là thế n{o? Đầu tiên, yêu là một trạng thái tâm lý. Tôi vẫn còn nguyên sự xúc động với sự việc bé g|i “gội đầu”. Bố cháu là một quân nhân, một giáo viên, một người rất tốt. Bố
ch|u thường ngồi ở vườn nhìn con chơi, nhưng t}m trạng để tận đ}u đ}u, luôn luôn l{ như thế. Người bố n{y không chăm sóc được sự trưởng thành trong nội tâm của con, con của anh ấy cũng không nhận được tình yêu, chỉ thỉnh thoảng mới được bố yêu một xíu: “Lại đ}y, bố yêu con một tí n{o”. Rồi anh ôm lấy con xoay một vòng. Tôi thì cảm thấy hình như anh ấy chẳng phải là bố, mà chỉ là anh trai của con bé.
Chúng ta cứ nghĩ, khi chúng ta có con, chúng ta sẽ yêu con, chúng ta hy vọng đời con sẽ hơn đời bố mẹ, nhưng chúng ta không làm được. Bởi vì tuổi ấu thơ của chúng ta cũng không được phát triển tốt, những thứ không tốt đó đã ăn sâu vào tiềm thức và chúng ta lại đối xử với con cái y hệt như vậy.
Điểm đầu tiên của việc yêu con l{ không được lơ l{ con. Yêu không phải là thỉnh thoảng quan tâm, thỉnh thoảng tâm huyết trào dâng, càng không phải thỉnh thoảng tức giận, dùng đòn roi để giải tỏa. Cho dù bạn có nói rằng bạn làm thế là vì yêu con, vì sợ con thua kém bạn bè. Tôi đ~ nói với rất nhiều người rằng: “Tất cả những người đ|nh con, mắng con, chỉ cần hỏi bố mẹ của họ, chắc chắn bố mẹ họ đ~ từng đ|nh mắng họ. Không còn nghi ngờ gì nữa, đến lượt họ lại dùng c|ch đ|nh mắng với chính con cái mình, nối tiếp nhau từ đời này sang đời kh|c”.
Chúng ta nhìn sang những khuôn mặt ở xung quanh là biết ta. Những con người được sống trong tình yêu thì không những làm việc theo quy luật m{ còn bình tĩnh, độ lượng với người khác, muốn giúp đỡ mọi người. Người lớn trẻ con đều như vậy. Còn những kẻ “trẻ con lớn tuổi” chuyên g}y phiền phức, thì không phải l{ người lớn bình thường v{ cũng chưa từng là những đứa trẻ bình thường.
Mẹ của bạn học của tôi cũng đang mắc chứng “trẻ con”. Lơ l{ một chút m{ không để ý đến bác, bác sẽ giận, giận xong thì dỗi khiến bạn phải liên tục dỗ dành, an ủi, có khi phải đến mấy ngày mới bình thường. Tình trạng của bác ấy là tình trạng của một đứa trẻ, bác giày vò chính mình chẳng qua cũng chỉ là muốn dùng c|ch n{y để có được tình yêu và sự chú ý của bạn mà thôi.
Có rất nhiều mẹ của c|c ch|u trong trường tôi từng nói với tôi rằng: “Chị ơi, chồng em hay đ|nh con lắm, có những lúc em nói, còn cáu cả em”. Tôi nói: “Vì em không lấy chồng mà là lấy một đứa trẻ, thế nên em phải chăm sóc tốt cho cả hai đứa trẻ. Nếu không l{m được như vậy, thì gia đình em sẽ không được êm ấm… Nếu em còn yêu chồng em, nếu em còn chưa muốn ly hôn, thì cách duy nhất là em phải đối xử với chồng em như đối xử với con em, để chồng em dần dần trở về đúng vị trí của mình”. Những người mẹ n{y thường thở dài một tiếng: “Em mệt mỏi quá rồi! Khi nào thì mới đến lúc ấy chứ?”.
Hiện nay người ta hay nói đến bồi dưỡng thần đồng. Theo tôi, chúng ta rất khó tìm thấy những em bé bình thường. Những người làm cha mẹ đang gửi gắm những lý tưởng chưa thành hiện thực của bản th}n lên con c|i mình, ép con c|i trưởng thành tạo ra những lớp trẻ gi{ trước tuổi.
Khi một con người thực sự trưởng th{nh, người đó sẽ thuận theo người mình yêu. Thế nào là thuận theo? Sự thăng hoa của ý chí trong tình cảm, trong cuộc sống chính là thuận theo. Chồng của Tuyết Nhi bạn tôi là một người có tâm lý phát triển tốt, anh ấy thuận theo Tuyết Nhi. Tuyết Nhi hay nổi nóng, hay nũng nịu: “Anh mua vải cho em… Anh luộc gà cho em… Anh l{m c|i n{y cho em, l{m c|i kia cho em…”. Chồng cô ấy đều vui vẻ làm hết. Tuổi thơ của Tuyết Nhi không hạnh phúc, sau khi kết hôn vẫn tiếp tục mười năm “tuổi thơ v{ng”, cô ấy muốn làm gì chồng cô ấy cũng đồng ý, dù Tuyết Nhi nói rằng: “Em muốn đ{o ba tấc đất”, chồng cô ấy cũng nói: “Em cứ đ{o đi, anh lấy cuốc cho”. Mười năm ấy l{ mười năm Tuyết Nhi trở lại là chính mình. Sau đó, tại sao Tuyết Nhi lại tr{n đầy nhiệt tình và nhiệt huyết đối với cách giáo dục này? Bởi vì được sống trong tình yêu thương v{ sự tự do, Tuyết Nhi đ~ trở thành một người bình thường. Khi Tuyết Nhi phát triển như một người bình thường, khi những vấn đề về tâm lý của Tuyết Nhi đ~ được giải quyết, cô ấy mới phát hiện ra kiếp người có nhiều đau khổ, bởi vì chẳng phải ai cũng được tốt số như cô ấy, tìm được một người thực sự yêu thương mình. Trong cuộc sống hiện thực, ai có thể chịu đựng nổi một người trưởng thành sống cuộc sống của một đứa trẻ trong mười năm trời… Tình yêu như một cánh cửa rộng lớn mở thẳng đến thiên đường, khiến cho cuộc sống của cô ấy được thay đổi, khiến cô ấy lại được l{ chính mình, được độc lập tự tin đối diện với cuộc sống. Cô ấy thường nói với tôi rằng: “Hôn nh}n l{ gì? Tự do, vui vẻ, hạnh phúc và cuộc sống dường như lại bắt đầu”.
Đương nhiên l{ tôi nói đ~ đơn giản hơn nhiều, hôn nhân hạnh phúc vô cùng phong phú, nhưng dù phong phú đến đ}u cũng quy về một mối, đó l{ d{nh tặng tình yêu đến người mình yêu.
Yêu, đầu tiên là một cảm giác, một kiểu tình cảm tinh tế, hướng về trái tim và thuộc về trái tim. Ở đó có cảm giác an toàn, cảm giác tự do, cảm giác thoải mái, cảm giác hạnh phúc, một cảm giác hoàn chỉnh, như được giải cứu. Yêu, cũng là cho đi hạnh phúc, bởi vì bạn đã được cảm nhận tình yêu, cảm nhận được cảm giác được yêu. Cho đi cũng là nội hàm của độc lập.
Kinh nghiệm của Tuyết Nhi cho tôi một niềm tin, rằng bất cứ con người n{o cũng có thể thay đổi, chỉ cần bạn tìm được một người yêu mình. Một con người được vui vẻ thì sẽ thế nào? Một đứa trẻ vui vẻ sẽ không phá phách, một người trưởng thành vui vẻ sẽ không phá hoại. Nếu tất cả chúng ta cùng vui vẻ thì sẽ không có ai phá hoại môi trường, phá hoại của cải, ph|t động chiến tranh. Sẽ chỉ còn những h{nh động mang tính xây dựng trên thế giới này.
Sự phát triển của nhân loại chỉ dựa trên một nguyên tắc, đó l{ tình yêu. Ch}n lý lớn nhất, cao quý nhất trên thế giới này chính là tình yêu. Tội ác lớn nhất trên thế giới này chính là không có tình yêu v{ không được phát triển bình thường.
Đường Hà, mẹ của một cậu bé, sau khi nghe nói chuyện về phương ph|p gi|o dục Montessori đ~ thay đổi 180o trong cách dạy con. Hôm đó, cậu bé dè dặt nói: “Mẹ ơi, con muốn...”. Đường H{ nói: “Con muốn đi chơi hả, mẹ biết rồi, hôm nay con muốn đi chơi đến lúc n{o thì đi”. Đứa trẻ nói: “Thế buổi tối con về muộn một lúc được không ạ?”. “Được chứ,
con không về cũng không sao?”. Lúc đó đứa bé 12 tuổi, cậu bé nói: “Có thể như thế ạ?”. Cậu bé rất vui mừng. Buổi tối cậu bé ngồi dưới nh{, đến tận mười hai giờ mới lên. Thấy vậy, Đường H{ đ~ nói rằng: “Tôi đ~ biết lần đầu tiên con trai tôi cảm thấy vui mừng l{ như thế n{o?”. Tất nhiên là cô ấy cũng có chút nói qu| lên, một đứa trẻ thì phải trở về nh{. Sau đó, cậu bé cũng thay đổi rất nhiều. Cứ nghĩ đến trước đó, Đường Hà lại khóc: “Tôi đ~ bạc đ~i con tôi mười hai năm...”. Tôi an ủi cô ấy rằng: “Cô giỏi lắm, cô đ~ thay đổi hoàn toàn, vẫn còn kịp mà. Con trai cô sẽ dần dần trở về quỹ đạo phát triển bình thường tự nhiên của ch|u”.
Quỹ đạo phát triển này cần có một điều kiện: Đứa trẻ ấy phải có tự do của bản th}n, đó là sự tự do về tâm hồn. Ví dụ nguyện vọng lúc đó của cháu là nghịch nước, đó l{ nhu cầu phát triển ở thời điểm đó của ch|u, nhưng trong suy nghĩ của cháu là bác trông trẻ không cho nghịch nước. Montessori đ~ kể một câu chuyện: Một đứa trẻ đến nhà bà ngoại chơi, cô bé muốn mở vòi nước ở sân cỏ, muốn nghịch nước, nhưng lại sợ, lại do dự. Bà ngoại nói: “Ch|u cứ mở vòi nước đi”. Nhưng đứa trẻ nói: “Không, ch|u không mở vòi nước đ}u, bởi vì bác trông trẻ bảo không được nghịch nước”. B{ ngoại nói: “B|c trông trẻ không có ở đ}y, b{ cho ch|u chơi”. Cô bé nói: “Không, thế không được”. Cũng có nghĩa l{ ở sự việc n{y, cô bé đ~ trở thành nô lệ của bác trông trẻ, nhân cách của cô đ~ đang bị người khác dần dần thay thế.
Sau này cô bé sẽ thế nào? Nếu cô bé cứ bị đè nén thế này - tự mình đè nén mình, thì sự phát triển nhân cách và sự phát triển năng lực của bé sẽ gặp phải một trở ngại lớn. Sự đè nén ấy chắc chắn là những hành vi liên tục chứ không hề ngẫu nhiên.
Rất nhiều những người làm cha mẹ nói rằng: “Tôi đ~ đè nén con tôi qu| l}u rồi, vậy phải làm thế n{o?”. C|c bạn đừng lo, bởi vì cả trạng thái của con người chia thành hai mặt tích cực và tiêu cực, chỉ cần mặt tích cực chiếm thế chủ đạo, sự phát triển của trẻ sẽ không gặp phải vấn đề gì to t|t. Nhưng, khi mặt tiêu cực chiếm thế chủ đạo, nhân cách của trẻ sẽ dần dần bị thay đổi, trẻ sẽ không được phát triển theo trạng thái vốn có của mình, con trẻ không độc lập và càng không trưởng th{nh độc lập. Cũng giống như Montesseri đ~ nói: “Ai không thể độc lập, người đó không có tự do”. Lúc n{y, tự do đ~ trở thành một phẩm chất đ|ng quý.
Chương 11
“DẠY” CON CŨNG CÓ THỂ LÀ NÔ DỊCH CON Cô giáo mỹ thuật phát hiện thấy trẻ vẽ cá trên trời, liền nói với trẻ: “Vẽ tranh đầu tiên Cô giáo mỹ thuật phát hiện thấy trẻ vẽ cá trên trời, liền nói với trẻ: “Vẽ tranh đầu tiên phải vẽ đường chân trời”. Trong một tiếng đồng hồ, con trai tôi vẽ khoảng mười mấy bức tranh, bức n{o cũng có một đường kẻ ngang. Một đứa trẻ sao có thể hiểu được thế nào là đường chân trời? Người lớn mang kinh nghiệm của mình ra để ép con trẻ, dùng mọi c|ch để tỏ rõ th|i độ, nhưng cho dù những điều chúng ta nói đều đúng, thì sẽ thế n{o? Người lớn chúng ta không thể thay trẻ trong kinh nghiệm nhận biết thế giới của trẻ.
hi tâm lý và ý chí của con trẻ có đủ điều kiện để phát triển, trẻ sẽ có mong muốn theo đuổi sự độc lập. Nhưng, c|c bậc cha mẹ thường làm thế nào? Ví dụ một đứa trẻ hơn 1 tuổi muốn tự cầm thìa để ăn cơm, dù xúc được cơm hay không ch|u vẫn muốn tự mình làm, kết quả là thức ăn vương v~i đầy b{n. Đ}y chính là lúc trẻ đang học c|ch độc lập, học c|ch ăn cơm độc lập, nhưng phần đông c|c bậc cha mẹ lại làm điều ngược lại - xúc cho con ăn! Rất đơn giản, xúc cho con ăn, ăn xong, b{n ghế và quần áo vẫn sạch nguyên. Nhưng h{nh vi n{y của chúng ta đ~ tước đoạt đi quyền độc lập của các bé.
Tôi nhớ lại lần gặp một bé g|i trên xe buýt. Bé g|i hơn 2 tuổi, bé muốn ăn khoai lang, mẹ mua cho bé một củ khoai lang nướng. Lên xe buýt, mẹ bóc khoai cho bé, bé vội vã la lên: “Để con bóc, để con bóc…”. Mẹ cô bé nói: “Con bóc bẩn lắm, ăn sẽ đau bụng đấy”. Bé g|i khẩn thiết: “Con muốn bóc, mẹ cho con bóc đi!”. Mẹ bé nghiêm khắc nói: “Không được”. Khuôn mặt cô bé đầy vẻ cầu xin, đau khổ, bối rối, cuối cùng củ khoai cũng bóc xong, mẹ cô bé nói: “Xong rồi, con ăn đi, có vội mấy cũng phải ăn uống cho sạch sẽ”. Bé g|i nói: “Con không ăn nữa”. Mẹ bé nói: “Sao hả?! Mất tiền mua, mất bao nhiêu công sức như thế, không ăn hả? Đúng l{ chỉ giỏi hành hạ người kh|c…”.
Bé gái muốn bóc vỏ khoai lang tức là cần quá trình bóc vỏ khoai, cần kinh nghiệm và cảm giác của việc bóc vỏ khoai. Đ}y l{ nhu cầu của bản thân bé, là nhu cầu để phát triển tâm trí của bé. Kinh nghiệm ấy có tác dụng gì? Không ai biết được. Đó có thể chính là một mắt xích để trở thành nhà khoa học vĩ đại, nhà chính trị hoặc một nhân vật quan trọng nào khác. Người lớn lại không thể hiểu được điều này.
Nhưng người lớn vẫn cần có tình yêu! Thế nào là tình yêu, tình yêu là sự khoan dung lớn lao và lý giải sâu sắc. Có tình yêu, thì dù l{ chưa hiểu về giáo dục cũng vẫn có thể cho