LÀM THẾ N[O ĐỂ TẠO MÔI TRƯỜNG TỐT CHO CON TRẺ?

Một phần của tài liệu yeu thuong va tu do (Trang 121 - 129)

CHO CON TRẺ?

“Môi trường phải có sức sống, giáo viên phải luôn tự hoàn thiện mình… Nếu giáo viên không chịu thay đổi, thì không thể tạo cho trẻ một môi trường có sức sống”. C}u nói n{y cũng phù hợp với những người làm cha mẹ. Nếu một người lớn luôn cứng nhắc, khép kín thì môi trường gia đình đó cũng sẽ thiếu sức sống, kiềm chế sự trưởng thành của con trẻ. Nếu trạng thái của người lớn là cởi mở, chuyển động… thì họ cũng cảm nhận được sự cởi mở v{ trưởng thành trong cuộc sống của con trẻ, hỗ trợ con trẻ trưởng thành.

ự nhiên sáng tạo ra mỗi con người, mỗi sinh mạng đều không giống nhau. Mỗi con người đều có thể xây dựng hệ thống sinh tồn và phát triển tự phát của mình. Đ}y chính là bản năng tự nhiên đ~ ban tặng cho chúng ta, có như vậy thế giới này mới trở nên nhiều màu sắc, sáng tạo v{ tr{n đầy sức sống.

Một nhà tâm lý học đ~ nói một câu thế này, cá tính và sức sáng tạo có liên hệ với nhau. Trên thực tế, c| tính n{o cũng đẹp.

Con trẻ căn cứ trên cá tính của mình để xây dựng tư duy v{ phương thức tình cảm của riêng trẻ. Ví dụ về mặt ngôn ngữ, có những đứa trẻ có thời kỳ nhạy cảm ngôn ngữ rất muộn, hơn 2 tuổi mới bắt đầu tập nói; có những đứa trẻ mới hơn 1 tuổi đ~ nói được cả câu. Chúng tôi phát hiện thấy những trẻ biết nói muộn rất phát triển về khả năng tư duy logic; những trẻ biết nói sớm thì nhanh nhẹn, khả năng phản ứng, khả năng ứng biến tốt. Thế nên, bạn không thể nói trẻ biết nói sớm hay biết nói chậm thông minh hơn.

Phương ph|p gi|o dục Montessori tạo điều kiện phát triển cho từng trẻ, trong đó tự do l{ điều kiện phát triển tốt nhất. Có tự do, con trẻ học được cách luyện tập lặp đi lặp lại một sự vật và thực thể hóa sự vật đó. Đứa trẻ n{o cũng theo đuổi hoạt động này, và hoạt động chuyển hóa tri thức th{nh năng lực này gọi là sức sáng tạo. Khi mốc 6 tuổi qua đi, một khi tâm trí mang tính hấp thu cũng không còn, trẻ sẽ bắt đầu hấp thu những tri thức được giảng giải bằng lời từ bên ngoài. Sức sáng tạo v{ cơ chế chuyển hóa tri thức th{nh năng lực đ~ được xây dựng một cách kiên cố trong bản thân trẻ, để trẻ sử dụng suốt cả cuộc đời. Vì thế mục đích v{ phương ph|p gi|o dục mới hoàn toàn khác hẳn so với quan niệm giáo dục trong quá khứ.

Ví dụ như ngôn ngữ. Chúng ta phát hiện rất nhiều trẻ có sức sáng tạo về mặt ngôn ngữ. Con trẻ thích trốn ở những nơi không người, ví dụ góc nhà, gầm bàn, vách tủ, trong hốc cây để nói chuyện với nhau. Ở trường mầm non Montessori có một bé khi theo mẹ đến ăn cơm ở nh{ ăn, lúc đó l{ mùa đông, khi bé h| miệng, hơi bốc ra, bé nói: “Mẹ ơi nhìn xem đ}y l{ c|i gì?”. Mẹ bé nói: “Hơi nước”. Bé bảo: “Không phải, đ}y l{ lòng nhiệt tình như lửa”. Lúc đó tất cả mọi người đều cười. Mẹ bé hỏi sao lại nói như vậy, bé trả lời: “Giờ âm nhạc mấy hôm nay chúng con đang học b{i h|t ‘Nữ thần vui vẻ’, trong đó có một c}u l{: ‘Chúng tôi mang lòng nhiệt tình như lửa đến với các bạn’. Mẹ thấy chưa, lòng nhiệt tình như lửa, vì thế con phải thổi nó ra”.

Nhưng, h~y nhìn những người lớn chúng ta mà xem! Có lần, một cô gi|o trường chúng tôi đi ngang qua cổng một trường mầm non, thấy cô giáo và học sinh đang chuyền bóng. Cô giáo ném bóng cho học sinh, học sinh không bắt được, cô nói: “Ngốc thật đấy, có thế mà cũng không bắt được”. Em bé vội chạy đi nhặt bóng. Nhặt được bóng, bé ném bóng cho cô, lần n{y cô cũng không bắt được. Lúc đó, cô gi|o của chúng tôi nghĩ, b}y giờ chắc học sinh đ~ có thể nói là cô ngốc thật đấy. Nhưng không, cô gi|o kia nói: “Ngốc thật đấy, chuyền bóng cũng không biết chuyền”. Nghe xong, cô gi|o của chúng tôi mắt chữ O mồm chữ A, trở về nói với chúng tôi: “Đúng l{ muốn nói ngoa làm cha mà nói, giờ thì muốn nói ngoa làm cô mà nói”.

Đ}y chính l{ c|ch nói của một số người lớn. Khi chúng ta đối diện với trẻ, kinh nghiệm trưởng thành và các thói quen trong quá khứ đ~ bộc lộ hết. Chúng ta thích thuyết giáo, bởi vì chúng ta bị đè nén qu| l}u, không có c|ch n{o để đối phó lại với những người lớn, nên đ{nh đối phó với những trẻ nhỏ yếu hơn mình. Người lớn không ý thức được những yếu kém của mình. Những trẻ trưởng th{nh trong môi trường này không có sức sáng tạo, những gì trẻ học được chỉ là quan sát sắc mặt của người khác, làm việc tùy theo tình thế để giảm bớt điều kiện sinh tồn thấp kém của mình. Nhưng người lớn sẽ nói: “Đứa trẻ này thông minh thật đấy!”. “Một đứa trẻ thông minh như thế mà không chịu khó học tập”.

Vậy thông minh là gì?

H~y để chúng tôi dùng lý luận của Montessori xây dựng khái niệm liên quan đến sức tưởng tượng và sức sáng tạo. Montessori cho rằng: Sức tưởng tượng và sức sáng tạo là khả năng trời phú cho con người, được phát triển sau khi năng lực tâm lý và trí tuệ được hình thành trong quá trình trẻ tương t|c với môi trường. Bởi vì trẻ phải tổ chức lại những tri thức m{ mình đ~ cảm nhận được, nên môi trường nhất thiết phải chân thực. Có như vậy, con trẻ mới có thể trừu tượng hóa những phẩm chất riêng, chủ yếu của sự vật, từ đó có thể liên kết th{nh công hình tượng các sự vật v{ lưu giữ ở mặt ngoài cùng của ý thức.

Montessori nhấn mạnh rằng, khả năng trừu tượng n{y đòi hỏi ba phẩm chất riêng: Thứ nhất, cần phải có sức chú ý đ|ng kinh ngạc và khả năng tập trung toàn phần, đ}y gần như một loại trạng thái chỉ xuất hiện khi trầm tư; thứ hai, cần có sự tự chủ tương đối v{ năng lực ph|n đo|n độc lập; thứ ba, cần phải có lòng tin chờ đợi để tiếp nhận chân lý và sự thực bất cứ lúc nào.

Có người hỏi, phương ph|p gi|o dục Montessori chỉ tiến hành ở cấp mầm non, vậy thì gia đình v{ x~ hội có thể phối hợp được không? Liệu giáo dục ở gia đình v{ gi|o dục ở trường mầm non có thể thống nhất với nhau? Ngoài ra, sau khi rời khỏi trường mầm non, trẻ còn phải học tiểu học, trung học cơ sở… Lúc n{y, phương ph|p gi|o dục trẻ cũng ho{n toàn khác biệt, vậy làm thế n{o để phương ph|p Montessori có thể vươn xa, tỏa rộng?

Đ}y l{ c}u hỏi mà rất nhiều người làm cha mẹ đ~ đưa ra, bởi vì có những trẻ sống cùng ông bà, hoặc người giúp việc nên gia đình không thể phối hợp với nh{ trường. Khi trẻ vào trường Montessori, chúng tôi luôn yêu cầu gia đình phối hợp với nh{ trường, nếu gia đình không phối hợp, chúng tôi không nhận trẻ. Chúng tôi phát hiện ra, sự phối hợp của bố mẹ v{ nh{ trường khiến con trẻ phát triển rất tốt.

Trên thực tế những người gửi con đến trường Montessori đều là những người có quan niệm hết sức tiến bộ, có tầm nhìn xa. Cho dù làm phép so sánh thì mức học phí của trường Montessori cao hơn mặt bằng chung, nhưng rất nhiều người làm cha mẹ vẫn chấp nhận. Vấn đề l{ phương ph|p gi|o dục mới v{ cũ qu| kh|c nhau khiến cho những người thực thi cảm thấy quá áp lực, bên cạnh đó l{ cảm giác trách nhiệm và sứ mệnh cao cả. Thay đổi quan niệm của cha mẹ, để cha mẹ cùng trưởng thành với con c|i, để trưởng thành trở thành trách nhiệm chung của cả gia đình v{ nh{ trường, trưởng th{nh đem lại niềm vui cho tất cả mọi người.

Trường Montessori yêu cầu tố chất của giáo viên rất cao, mỗi lớp chỉ từ hai mươi đến hai mươi lăm trẻ. Trẻ có đầy đủ không gian và thời gian để tiếp xúc với gi|o viên, được sử dụng đầy đủ những giáo cụ và công việc m{ gi|o viên đ~ chuẩn bị cho con. Sau khi tiếp nhận phương ph|p gi|o dục Montessori, gia đình đ~ ph|t hiện ra những thay đổi không thể tưởng tượng của con trẻ.

Ngoài ra, một số cha mẹ khác thì lo lắng khi con vào học lớp một sẽ thế nào? Theo hiểu biết của chúng tôi, giáo dục Montessori không những đặt nền móng cơ bản cho tiểu học, mà còn đặt nền móng cho cả cuộc đời con trẻ. Giáo dục Montessori không chú trọng đến những kiến thức cụ thể, nên cho dù trẻ lên bậc tiểu học, cũng vẫn cần chú trọng quá trình tri thức chuyển hóa thành năng lực. Trên thực tế, rất nhiều cha mẹ phát hiện ra rằng, khi trẻ có được tư duy tính s|ng tạo, trẻ nắm vững các quy luật và chuẩn mực của cuộc sống, trẻ sẽ biết mình nên làm gì, vào lúc nào. Con trẻ nắm vững khái niệm một cách chuẩn xác, một, hai năm sau, bạn phát hiện ra rằng, không những trẻ có sức khỏe tốt, ý chí hơn người, thích làm toán mà còn có thể thảo luận với bạn những vấn đề khá có chiều sâu. Bạn ngạc nhiên hỏi: “Con học khi n{o?”. Trẻ nói con không biết. “Ai dạy con?”. Trẻ cũng nói con không biết. Con trẻ đ~ tiếp nhận tri thức một cách tự nhiên, vui vẻ và tự giác vận dụng tố chất ấy, khả năng ấy vào cả cuộc đời của mình.

Trong quá trình dạy học, chúng tôi cũng ph|t hiện, rất nhiều học sinh không học theo phương ph|p của giáo viên, tự các em tổng kết ra “phương ph|p riêng” của mình, đ}y chính l{ điều quan trọng nhất, cũng l{ điều khiến gi|o viên chúng tôi t}m đắc nhất.

Sau 6 tuổi, “t}m lý v{ trí lực mang tính hấp thu” của con trẻ về cơ bản sẽ mất đi, trẻ bắt đầu tiếp nhận “tri thức”, cũng chính l{ bắt đầu tiếp nhận những thứ được truyền thụ bằng hình thức “tri thức”. Trước 6 tuổi, trẻ không tiếp nhận những tri thức trừu tượng, trẻ chỉ tự lựa chọn ra một số sự việc để không ngừng phát triển tiềm năng v{ sức sáng tạo của trẻ. Đối với trẻ trước 6 tuổi, tri thức và kỹ năng giống như đồ ăn trong bức ảnh, là những đồ vật mang tính gián tiếp.

Piaget (1896 - 1980) là nhà tâm lý học nổi tiếng của Thụy Sĩ, cũng l{ một nhà tâm lý học giáo dục mầm non hiện đại, ông nói với mọi người rằng, trẻ em thông qua các hoạt động để xây dựng bản thân. Ví dụ trẻ cầm cốc, trẻ liên tục cầm lên, đặt xuống... Trong quá trình ấy trẻ đ~ hình th{nh kinh nghiệm, kinh nghiệm ấy sinh ra trí lực, trí tuệ của con trẻ. Kinh nghiệm đó nói với trẻ rằng, lần sau phải làm thế nào cho tốt hơn. Những lời thuyết giáo của người lớn không thể giúp gì cho trẻ trong những việc n{y, người lớn bảo: “Con ơi, con để cái bát thế này sẽ không vỡ”. Không t|c dụng gì, lần sau trẻ vẫn làm vỡ b|t. Nhưng khi trẻ con được sử dụng c|i b|t, được luyện tập việc sử dụng, quá trình ấy sinh ra kinh nghiệm, kinh nghiệm sinh ra trí tuệ.

Giáo dục truyền thống dạy học theo phương ph|p “nhồi nhét”, không cần biết trẻ có hứng thú hay không mà cứ dụ dỗ và khích lệ để kêu gọi lòng nhiệt tình của học sinh, cố gắng nhồi nhét những thứ gọi l{ “tri thức” v{o đầu con trẻ. Trong trạng thái giáo dục này, sức sáng tạo của con trẻ bị vùi dập, một khi con trẻ qua ngưỡng 6 tuổi thì không có cách nào khai phá trở lại. Phương ph|p giáo dục mới không chỉ khiến con trẻ biết tên mà còn biết bản chất, và quy luật nội tại của sự vật.

Biết sự vật đó như thế n{o cũng chưa phải mục đích cuối cùng, mà chỉ là một kết quả. Bởi vì trẻ cảm thấy hứng thú nên sẽ lặp đi lặp lại nhiều lần, vì lặp đi lặp lại mà tập trung, từ tập trung mà sinh ra khả năng tự khống chế bản thân, trẻ có thể tự điều khiển bản thân rồi có ý chí, có ý chí nên có thể đ{o s}u bản chất của sự việc. Vì thế, biết sự vật mới chỉ là một công cụ, con trẻ mượn công cụ ấy để phát triển bản th}n. Đ}y vốn là một quá trình tự nhiên. Trong quá trình này, tri thức, học tập chỉ là thứ bổ sung. Nhưng gi|o dục truyền thống lại l{m ngược lại, lại coi tri thức và học tập là mục tiêu cuối cùng, và thế là tai nạn đ~ xảy ra với con trẻ. Chúng ta biết rằng, rất nhiều tai nạn đều bắt nguồn từ đ}y.

Công việc của chúng ta chính là cho trẻ một môi trường phát triển tốt, đ}y l{ một công việc rất khó khăn.

Xuất phát từ nguyên tắc, môi trường của trẻ cần sự tự do, đẹp, chân thực, tự nhiên, trong đó điều kiện cốt lõi chính l{ gi|o viên. Gi|o viên l{ môi trường quan trọng nhất. Vậy thì một gi|o viên như thế nào mới có thể giúp trẻ phát triển? Montessori nhấn mạnh rằng: “Môi trường phải có sức sống, giáo viên phải tự hoàn thiện bản th}n mình … Nếu giáo viên không chịu thay đổi mình, thì không thể tạo cho trẻ một môi trường có sức sống”. Điểm này đặc biệt quan trọng. Nhà bạn tôi sạch sẽ, gọn g{ng, ngăn nắp, có trật tự, đơn giản, sáng sủa… Tất cả những điểm n{y đều phù hợp với tiêu chuẩn Montessori, nhưng mỗi khi đến nhà họ tôi đều có cảm giác không thoải mái. Cô ấy bảo: “Vì con g|i tớ, cậu nhất định phải tìm cho tớ nguyên nh}n”. Sau đó, tôi bỗng nhận ra, tôi nói: “Hình như nh{ cậu thiếu sức sống”. Cô ấy

bảo: “Thế chúng tớ không phải là sự sống sao?”. Tôi nói: “C|c cậu có tự mình trưởng thành không?”. Cô ấy trầm tư, sau đó nghi ngờ hỏi: “Chúng tớ phải tự trưởng th{nh sao?”. Đó chính l{ điều Montessori đ~ nói, nếu cuộc sống của một người trưởng th{nh không thay đổi, thì cá tính của người đó sẽ rất cứng nhắc. Một người không chịu thay đổi thì sẽ không có quá trình tự trưởng thành. Khi bạn thay đổi, bạn giống như một dòng sông không ngừng chảy. Bạn phải là một dòng sông chảy, nếu không bạn sẽ không bao giờ cảm nhận được con mình.

Giáo viên chính là dòng sông chảy trong môi trường này. Khi giáo viên không ngừng phát triển bản thân mình, cả môi trường sẽ trở nên có sức sống. Trong “Jean Christophe”, Romain Rolland có nhắc tới một người h{ng xóm l{m gi|o viên, người đó lúc n{o cũng quay như con thoi, hết ngày này qua ngày kh|c, năm n{y qua năm kh|c, luôn luôn bận rộn, không bao giờ thay đổi. Điều này khiến người ta cảm thấy thật bi ai. Nó đem đến cho người ta một cảm gi|c, dường như l{m gi|o viên l{ phải như thế, nhưng một giáo viên Montessori tuyệt đối không được như vậy. Tất cả giáo viên ở trường chúng tôi đều đang không ngừng phát triển. Tất cả mọi người đều nói rằng, giáo viên của chúng tôi luôn thay đổi, nếu không thay đổi, cô không thể mang lại cho trò một môi trường có sức sống.

Tôi biết, rất nhiều bạn học xa nhau mấy chục năm, gặp lại nhau luôn nói: “Cậu vẫn thế!”. Thật không biết nên cảm thấy vinh dự hay bi ai, vì trạng thái của một con người không nên l{ như vậy. Cả quá trình từ lúc sinh ra cho đến lúc mất đi l{ một quá trình không ngừng hoàn thiện, không ngừng tự trưởng th{nh, cho dù l{ đ~ sau tuổi ba mươi (bởi vì có rất nhiều người sau ba mươi tuổi sẽ không tiếp tục trưởng thành). Khi bạn đem tình yêu của mình cho người khác, cho con cái, cho bạn đời, cho xã hội… cả cuộc đời bạn sẽ thay đổi. Giống như Russell(1) đ~ nói, con người khi mới sinh ra giống như một giọt nước ngưng tụ trong

Một phần của tài liệu yeu thuong va tu do (Trang 121 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)