Sô hạt trên bông, sô hạt chăc trên bông

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 63 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

4.5.2. Sô hạt trên bông, sô hạt chăc trên bông

Số hạt/bông là tính trạng số lượng, nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh khi cây lúa trỗ và tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng cũng như khả năng giữ màu xanh của bộ lá sau trỗ. Neu khi trỗ lúa gặp điều kiện thuận lợi, không có sâu bệnh thì tỷ lệ hạt chắc tăng lên và ngược lại.

Ket quả nghiên cún về số hạt trên bông của các dòng, giống bố mẹ và các tổ họp lai được trình bày ở bảng 4.4a và 4.4b. Qua đó cho thấy: số hạt/bông của các tô họp lai dao động từ 191,13 tới 279,13 hạt trong khi đó sổ hạt của dòng mẹ từ 131,67 đến 220,00 hạt/bông và bố là 174,43 hạt/bông. số hạt/bông của tổ hợp lai TH2 là cao nhất đạt 279,13 hạt/bông trong khi đó số hạt/bông của bố chỉ là 174,43 hạt và mẹ là 204,77 hạt/bông. Tổ họp lai có số hạt/bông thấp nhất là THy đạt 191,13 hạt, trong trường hợp này số hạt/bông ở con lai Fi di truyền trung gian giữa dòng mẹ G7 (220 hạt/bông) và dòng bố Q5 (174 hạt/bông).

Mặc dù số hạưbông của các tổ hợp cao hơn các dòng, giống bố mẹ nhung tỷ lệ hạt lép của chúng cũng khá cao. Nguyên nhân là do các tố hợp lai trỗ vào đúng thời điểm mưa bão do đó không phơi mầu được và có nhiều cây đố. Cụ thể, như tố hợp lai TH4 khi vùa trỗ xong thì gặp thời tiết xấu (có mưa và bão) làm cây đổ nhiều nên tỷ lệ hạt chắc thấp từ 198,77 hạt/bông xuống 151,77 hạt chắc/bông. Còn các dòng mẹ thì do sâu bệnh và khả năng giữ xanh của bộ lá sau khi trỗ kém nên tỷ lệ hạt chắc/bông thấp. Như G2 do cây yếu nên gặp gió mạnh là cây bị đổ và bị nhiễm sâu bệnh, vì vậy số hạt/bông là 205,77 hạt nhưng số hạt chắc/bông chỉ còn 143,67 hạt và còn nhiều dòng mẹ như G7, Gio, G4,... cũng có hiện tượng tương tự.

Số hạt chắc/bông của các tổ hợp lai dao động từ 151,77 đến 261,77 hạt. Tổ hợp lai có số hạt chắc/bông nhiều nhất là TH đạt 261,77 hạt/bông,

lai có số hạt chắc trên bông thấp nhất là TH4 và tổ hợp lai TH7 cũng có số hạt trên bông tương đương với TH4. Còn ở các dòng, giống bố mẹ số hạt chắc trên bông biến động từ 90,30 đến 163,63 hạt. Giống có số hạt chắc/bông nhiều nhất là Q5 đạt 163,63 hạt, dòng G7 có số hạt chắc trên bông cũng tương đương với Q5. Dòng có số hạt chắc/bông thấp nhất là G3

đạt 90,30 hạt, các dòng khác như G4, G8, Gio cũng có sổ hạt tương đương với G3.

Ket quả phân tích về mức độ biếu hiện (mức độ trội - lặn) của con lai Fi về số hạt trên bông và sổ hạt chắc trên bông được trình bày ở bảng 4.4c. Qua bảng đó cho thấy:

+ Số hạt trên bông: Tất cả 11 tổ hợp lai có biểu hiện ưu thế lai dương. Trong đó 10 tố hợp có con lai Fi có biểu hiện siêu trội dương (hp > 1). Chỉ có duy nhất tố họp lai TH7 có biếu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có sổ hạt trên bông nhiều (0 < hp < 1).

+ Số hạt chắc trên bông: Tất cả 11 tổ hợp lai cũng có biểu hiện ưu thế lai dương. Trong đó 10 tổ hợp có con lai Fi biếu hiện siêu trội dương (hp > 1). Tố hợp lai còn lại có biếu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có số hạt chắc trên bông nhiều (0 < hp < 1).

Như vậy, khi lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ với giống lúa cải tiến làm bố thì số hạt trên bông và số hạt chắc trên bông đã được cải thiện đáng kế. Việc cải thiện này làm cho năng suất của các con lai tăng lên đáng kể.

4.5.3. Chiều dài, chiều rộng hạt thóc

Chiều dài, chiều rộng hạt thóc là đặc tính di truyền của giống và là chỉ tiêu giúp chúng ta phân biệt các giống khác nhau. Dồng thời, kính thước và hình dạng hạt thóc liên quan trực tiếp đến năng suất, P hạt và chất lượng hạt gạo. Thông

thường những hạt dài nhỏ có khối lượng 1000 hạt thấp. Nhưng những hạt dài, nhỏ thường có chất lượng thương trường cao hơn hạt ngắn bầu. Khi lai các dòng lúa chịu hạn địa phương với giống lúa Q5 (đây cũng là giống có thiên hướng loại hình Japonica) thì chiều dài và chiều rộng hạt thóc đã được cải thiện. Dòng Gio có chiều dài hạt thóc là lớn nhất đạt 9,16 mm, khi lai với giống Q5 có chiều dài hạt là

6.2 mm cho con lai Fj có chiều dài là 8,93 mm.

Trong các tổ hợp lai, chiều dài hạt thóc biến động từ 7,29 đến 8,93 mm, dài nhất là TH10 đạt 8,93 mm. Tố họp lai có chiều dài hạt ngắn nhất là TH6 đạt 7,29 mm. Trong khi đó chiều dài hạt của các dòng, giống bố mẹ biến động từ

6.2 đến 9,16 mm. Dòng có chiều dài hạt lớn nhất là Gio đạt 9,16, sau đó là dòng G2 và G4 đạt tương ứng là 8,47 và 8,40 mm. Dòng mẹ có chiều dài hạt bé nhất là Gô đạt 7,78 mm, các dòng khác như Gi, G3 và G5 có chiều dài hạt tương đương với G5. Riêng giống Q5 có chiều dài hạt đạt 6,02 mm.

Chiều rộng của hạt trong các tổ hợp lai biến động từ 2,63 đến 3,17 mm. Tố hợp lai có chiều rộng hạt lớn nhất là THọ đạt 3,17 mm. Tố họp lai có chiều rộng hạt bé nhất là TH2 đạt 2,63 mm. Trong khi đó, chiều rộng hạt thóc của các dòng, giống bố mẹ biến động từ 2,63 đến 3,27 mm. Dòng có chiều rộng hạt lớn nhất là Gọ đạt 3,27 mm, sau đó là dòng Gio đạt 3,09 mm. Giống Q5 có chiều rộng hạt nhỏ nhất đạt 2,63 mm.

Ket quả đánh giá về mức độ biếu hiện (mức độ trội - lặn) của con lai Fj giữa các giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ với giống lúa cải tiến Q5 làm bố trên tính trạng kích thước hạt cho thấy (bảng 4.4c):

+ Chiều dài hạt: 10 trong tổng số 11 tố hợp lai có biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có chiều dài hạt lớn, biểu hiện ưu thế lai dương. Tổ hợp lai TH CÓ biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có chiều dài hạt

Dòng bổ p1000 hạt TGST NSCT NSLT

mẹ (gam) (ngày) (gam/khóm) (tạ/ha)

G, 21,89 f 132 2,87 de 12,93 de G2 20,37 g 130 4,44 ab 19,96 ab G3 22,15 f 131 2,75 e 12,38 e G4 28,97 b 131 3,56 bcde 16,00 b-e G5 24,87 d 130 4,93 a 22,20 a G6 23,58 e 115 4,46 ab 20,08 ab G7 21,37 f 138 3,84 bcd 17,28 b-d G8 24,04 e 125 2,66 e 11,97 e G9 26,87 c 128 3,23 cde 14,54 c-e GIO 40,15 a 138 2,90 de 13,03 de G„ 26,70 c 125 3,94 be 17,71 be Qs 25,28 d 122 3,44 cde 15,49 c-e LSD0,05 0,86 - 0,75 3,36 cv% 2,0 - 12,3 12,30 THL p 1000 hạt (gam) TGST (ngày) NSCT (gam/khóm) NSLT (tạ/ha) TH, 26,91 e 122 6,43 a 29,66 ab TU2 24,18 g 122 5,52 ab 25,60 be THJ 27,10 de 122 6,81 a 31,41 ab TH4 27,79 d 119 3,66 b 17,21 c THs 26,07 f 132 5,27 ab 24,43 be THe 24,78 g 121 5,83 ab 26,98 b TH7 27,77 d 114 5,66 ab 26,20 b TH8 30,50 b 119 5,27 ab 24,45 be TH9 27,31 de 120 5,64 ab 26,13 b TH,0 31,26 a 122 5,57 a 30,29 ab TH„ 28,98 c 119 7,45 a 34,25 a LSD0,05 0,69 - 1,95 8,78 cv% 1,5 - 19,6 19,10

Ghi chú: Các giá trị trong cột có cùng chữ cải không sai khác nhau ở mức ỷ nghĩa 0,05

THL — tô hợp lai; P/ooo - khôi lượng 1000 hạt; TGST = thời gian sinh trưởng; NSCT =

năng suất cá thê; NSL T = năng suất lý thuyết

+ Chiều rộng hạt: 9 trong tống số 11 tổ hợp lai có biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có chiều rộng hạt lớn, biểu hiện uu thế lai dương (0 < hp ^ 1)* Co 2 to hop lai la TH4 va TH7 co bieu hicn troi khon^ li03.il toan tliicii về dạng có chiều rộng hạt bé, biếu hiện ưu thế lai âm (-1 < hp < 0).

Như vậy, khi lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phưong làm mẹ và giống lúa cải tiến làm bố thì nhà chọn giong hoàn toàn có thế định hướng được tính trạng này. Chiều dài và chiều rộng hạt sẽ nằm ở dạng trung gian thiên về dạng bố mẹ có kích thước hạt lớn hơn.

4.5.4. Khối lượng 1000 hạt

Khối lượng 1000 hạt (Piooo hạt) là đặc tính di truyền của giống, so với các yếu tổ khác thì p1000 hạt là tính trạng tương đổi ốn định. Tuy nhiên, dưới các điều kiện môi trường bất thuận tính trạng này sẽ bị ảnh hưởng.

Kết quả nghiên cứu về Piooo hạt của các dòng, giống bố mẹ và các tổ hợp lai của chúng được thể hiện ở bảng 4.5a và 4.5b. Qua các bảng đó cho thấy: Piooo hạt của các tổ hợp lai biến động từ 24,18 đến 31,26 gam. Tổ hợp lai có Piooo hạt lớn nhất là THio đạt 31,26 gam. Tố hợp lai có Piooo hạt bé nhất là TH2 đạt 24,18 gam, tố hợp lai THÓ có Piooo hạt tương đương với TH2.

Ớ các dòng, giống bổ mẹ p1000 hạt biến động từ 20,37 đến 40,15 gam. Dòng có Piooo hạt lớn nhất là Giođạt 40,15 gam. Dòng có Piooo hạt bé nhất là G2 đạt 20,37 gam, riêng dòng thử Q5 có Piooo hạt đạt 25,28 gam.

Ket quả phân tích về mức độ biếu hiện của con lai Fi giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ và giống cải tiến làm bổ trên tính trạng khối lượng 1000 hạt cho thấy (bảng 4.5c): 10 trong tống số 11 tổ họp lai có biểu hiện ưu thế lai dương. Trong đó, có 7 tổ hợp lai có biểu hiện siêu trội dương (hp > 1). 3 tổ hợp lai gồm TH2, TH4 và TIIÓ có biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có khối lượng 1000 hạt lớn của các dòng, giống lúa

chịu hạn. Tổ hợp lai THio có biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có khối lượng 1000 hạt thấp của giống Q5.

Như vậy, khi tiến hành lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phưong có Piooo hạt lớn với giống ọ5 có Piooo hạt trung bình. Con lai của chúng có biểu hiện thiên về dạng lúa chịu hạn có Piooo hạt lớn. Do vậy, trong chọn giống, để có con lai có khối lượng 1000 hạt lớn thì nhất thiết ít nhất một dạng bố mẹ của chúng phải có khối lượng 1000 hạt lớn.

Bảng 4.5a. Khối lượng 1000 hạt, thời gian sinh trưởng và năng suất của các các dòng, giống bố mẹ trong vụ Mùa 2007

Bảng 4.5b. Khối lượng 1000 hạt, thời gian sinh trưởng và năng suất của các tố hợp lai trong vụ Mùa 2007

và năng suất ở Fcủa các tố hợp lai trong vụ Mùa 20071

THL p 1000 TGST NSCT NSLT

(gam) (ngày) (gam/khóm) (tạ/ha)

THi 1,96 -1,00 11,49 12,07 TH2 0,93 0,88 1,49 1,57 TH3 1,13 0,86 2,63 2,09 TH4 0,56 -5,00 1,49 2,35 TH5 1,10 1,06 1,25 1,36 TH6 0,94 0,97 1,89 1,99 TH7 2,71 -4,33 8,54 9,20 TH8 2,16 0,56 6,67 7,14 TH9 1,09 0,58 7,01 7,44 TH,0 -0,09 -6,11 12,17 17,84 TH„ 1,77 0,13 9,53 9,99

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w