Các yếu tố cấu thành năng suất và kích thước hạt của các dòng,

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 60 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và kích thước hạt của các dòng,

giống bố mẹ và tố họp lai trong vụ Mùa 2007về mặt nông học, năng suất là kết quả phản ánh tổng hợp quá trình hoạt

động sống của cây trồng, là thước đo phản ánh sự sinh trưởng phát triển với khả năng chống chịu các điều kiện bất thuận của môi trường, là sản phẩm của quá trình sinh lý sinh hoá diễn ra bên trong cơ thế thực vật. Ket quả nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng suất và kích thước hạt được trình bày ở bảng 4.4a, 4.4b, 4.5a và 4.5b. Qua các bảng đó cho thấy:

4.5.1. So nhánh hữu hiệu và tỉ lệ nhánh hữu hiệu

Nhánh hữu hiệu là nhánh có khả năng cho bông lúa, nhưng một giống đẻ nhánh nhiều chưa hẳn đâ tốt mà còn phải có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Những giống lúa đẻ khỏe có số nhánh tối đa cao nhưng tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp sẽ làm giảm số bông hữu hiệu. Mặt khác số nhánh vô hiệu sẽ cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng làm cho dinh dưỡng không tập trung nuôi hạt nên dẫn đến năng suất giảm.

Nhìn chung, số nhánh hữu hiệu trung bình và tỉ lệ nhánh hữu hiệu của các tố hợp lai cao hơn so với bố mẹ. Một số dòng bố mẹ có sổ nhánh tối đa cao nhưng tỷ lệ nhánh hữu không cao là do số nhánh đẻ ra nhiều và thời gian đẻ nhánh kéo dài. Tỉ lệ nhánh hữu hiệu của con lai đa số đạt trên 95 % trù' tổ hợp THg chỉ đạt 86,22%. Tổ hợp lai THii có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất là 97,97% trong khi đó dòng mẹ (Gn) tỉ lệ nhánh hữu hiệu đạt 92,86% và dòng bố

(Q5) có tỉ lệ nhánh hữu hiệu rất cao là 98,16%. số nhánh hữu hiệu của các tổ hợp

lai biến động tù' 6,30 đến 10,67 nhánh và số nhánh hữu hiệu của mẹ từ 4,10 đến 11,30 nhánh, dòng mẹ Gio đẻ rất ít nhưng khi đem lai với bổ Q5 thì số nhánh tối Kết quả nghiên cúu mức độ biếu hiện của con lai Fi về số nhánh hữu hiệu khi lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương với các giống cải tiến được trình bày ở bảng 4.4c. Qua bảng đó cho thấy: 9 trong tống số 11 tố hợp lai có biểu hiện ưu thế lai dương. Trong đó 5 tổ họp gồm THi, TH3, TH4, TH10 và TH11

có biếu hiện siêu trội dương (hp > 1). 4 tố họp lai gồm TH2, TH5, TH6, TH8 có biểu hiện di truyền trung gian thiên về hướng có số nhánh hữu hiệu nhiều. 2 tổ hợp lai còn lại là TH7và THọ có biểu hiện siêu trội âm (hp < 1).

Tuy nhiên, khi xét mức độ biểu hiện về tỷ lệ nhánh hữu hiệu cho thấy 11 tố hợp lai đều có biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về hướng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, biếu hiện un thế lai dương (0 < hp < 1).

Bảng 4.4a. Các yếu tố cấu thành năng suất và kích thước hạt của các dòng, giống bố mẹ trong vụ Mùa 2007

Bảng 4.4b. Các yêu tô câu thành năng suât và kích thước hạt của các tô họp lai trong vụ Mùa 2007

THL SNHH NHH GCỈ/B SH/B SHC/B CRH (dảnh) (%) (giẻ) (hạt) (hạt) (mm) TH| 1.69 0.44 3.35 3.66 3.05 0.81 0.65 TH2 0.60 0 94 1.06 1.73 2.07 0.88 097 TH3 1.10 0.99 122 1.78 1.66 0.92 1.01 TH4 14.02 0.58 0 39 1.82 0.73 0.31 -0.10 THỈ 0.25 0.92 1.39 2.23 1.77 0.87 0.88 TH* 0.82 0.98 1 08 1.52 1.43 0.75 0.88 TH7 -6.28 0.38 -0.96 0.22 1.31 -0.30 TH8 0.69 0.15 0.97 2 06 1.24 0.72 0.82 TH9 -10.90 0.93 1.20 1.66 1.15 0.63 0.82 TH,0 1.73 0.82 6 25 17.03 2.17 0.61 029 TH„ 14.36 0.98 1.32 4.23 2 51 0.03 0.60

Như vậy, khi tiến hành lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ với giống lúa cải tiến ọ5 làm bổ thì tỷ lệ nhánh hữu hiệu đã được cải thiện đáng kế. 10 trong tổng số 11 tố hợp lai có tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt trên 95 %. Trong khi đó các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương chỉ có 5 trong tống số 11 dòng có tỷ lệ nhánh hũu hiệu đạt trên 95 %.

4.5.2. Số gié cấp 1 trên bông

Số hạt trên bông và số hạt chắc trên bông phụ thuộc vào số gié hoa phân hoá. Bên cạnh đó, số gié thế hiện khả năng phân hoá hoa và cấu trúc bông lúa. Ket quả thực nghiệm về số gié cấp 1 trên bông được thể hiện ở bảng 4.4a và 4.4b. Qua bảng đó cho thấy: Hầu hết các tổ hợp lai có sổ gié cấp 1 cao hơn các dòng bố mẹ. Tổ hợp lai có số gié cấp 1 dao động từ 12,27 đến 16,17 gié/bông. Tổ họp lai có số gié cấp 1 cao nhất là TH10 đạt 16,17 gié/bông, tiếp theo đó là tố hợp lai TH1? TH3, TH5. Tổ họp lai có số gié cấp 1 ít nhất là TH7

đạt 12,27 gié/bông. Còn ở dòng mẹ có số gié/bông biến động từ 10,77 đến 13,63, dòng có số gié cấp 1 nhiều nhất là Gio đạt 13,63 gié/bông, các dòng khác có số gié cấp 1 tương đương với Gio là G2, G4 và giống ọ5. Dòng có số gié cấp 1 thấp nhất là G3 đạt 10,77 gié/bông.

Ket quả phân tích về mức độ biểu hiện ở Fi của con lai về số gié cấp 1 trên bông được trình bày ở bảng 4.4c, qua bảng đó cho thấy: 10 trong tống số 11 tố hợp lai có biểu hiện ưu thế lai dương ở FỊ. Trong đó có 8 tố họp lai có biểu hiện siêu trội (hp > 1). Tố họp lai là TH4 và TH8 có biếu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có số gié cấp 1 nhiều (0 < hp < 1). Tố hợp lai còn lại là TH7 có biếu hiện ưu thế lai âm thiên về dạng có số gié cấp 1 ít (-1 < hp< 1).

Như vậy, khi tiến hành lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương với giống lúa cải tiến Q thì các con lai đã được cải thiện đáng kể theo hướng làm tăng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 60 - 63)