P^ tytytyty „p ty tytytyty ty gam

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 87 - 90)

Ay lo' lo7 tì7 V <~r «5 > V V ty >• ty ty <v V I y ty _ ty ty ty «s> «y ty ^ ?' V? \/ <y V Ị>y 'ỹ' % ty' *■ ty ty ty ty■ Tần suất (số cây)

ĐỒ thị 6k. Sự phân bố về năng suất cá thế của quần thế F2 ở tổ hợp lai THn

về mặt nông học, năng suất là kết quả phản ánh tống hợp quá trình hoạt động sống của cây trồng, là thước đo phản ánh sự sinh trưởng phát triển với khả năng chổng chịu với các điều kiện bất thuận của môi trường, là sản phẩm của quá trình sinh lý, sinh hoá diễn ra bên trong cơ thể thực vật.

Khi tiến hành lai giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương có năng suất thấp với giống lúa cải tiến ọ5 có năng suất cao. Qua các đồ thị 6a, 6b, 6c,.. .6k và bảng phụ lục 5a, 5b, 5c, và 5d cho thấy, sự phân bố về năng suất của thế hệ phân ly F2 của đa số các tổ họp lai trong thí nghiệm là tương đối rộng (có sự đa dạng lớn về các biến dị tái tổ hợp). Tuy nhiên, cũng giống như sự phân bố về chiều cao cây ở quần thế phân ly F2, cấu trúc quần thế về năng suất cá thế của tất cả các tố hợp lai đều có biểu hiện tăng tiến âm, hay nói cách khác năng suất cá thể của đa số các cá thể trong quần thế phân ly F2 ở tất cả các tổ hợp lai có xu hướng giống với năng suất cá thế của các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương. Trong một vài trường hợp, ở quần thế F2 của một số tổ hợp lai số cá thể có năng suất cá thể lớn hơn 8 gam là rất thấp như TH2 (12 cây), TH3 (4 cây), TH5 (7 cây), (10 cây), TH7 (3 cây), TH8 (7 cây) và TH10 (4 cây).

5. K É T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Ket luận 5.1. Ket luận

- Các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương là những dòng cao cây, bộ lá xòe, tỷ lệ hạt chắc thấp, kích thước hạt lớn, khối lượng 1000 hạt lớn và có năng suất thấp.

- Đa số các tính trạng của con lai Fi giữa các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương làm mẹ và giống lúa Q5 làm bố có biểu hiện ưu thế lai, cụ thể như sau: + Các tính trạng về cấu trúc thân lá bao gồm chiều cao cây, chiều dài các lóng; chiều dài, chiều rộng và góc độ của 3 lá cuối cùng đã không được cải thiện đáng kế theo hướng thấp cây. Đa sổ các tổ hợp lai có cấu trúc thân lá thiên về lúa chịu hạn địa phương làm mẹ.

+ Các tính trạng như thời gian sinh trưởng, tỷ lệ nhánh hũu hiệu, sổ hạt trên bông, số hạt chắc trên bông, số gié cấp 1, khối lượng 1000 hạt đã được cải thiện đáng kế theo hướng giảm thời gian sinh trưởng, tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu, tăng số hạt trên bông, tăng số hạt chắc trên bông, tăng số gié cấp 1 và khối lượng 1000 hạt.

- Có 4 dòng, giống lúa chịu hạn địa phương có khả năng kết hợp cao với giống lúa Qs là Gi, G3, Gio và G1 1, đồng thời con lai của chúng ở thế hệ Fi cũng có năng suất lý thuyết cao nhất. Trong đó:

+ Dòng G11 có khả năng kết hợp với giống Q5 ở tính trạng năng suất cá thể, khối lượng 1000 hạt, số hạt trên bông và sổ hạt chắc trên bông.

+ Dòng G3 có khả năng kết họp cao với giống Qs ở tính trạng sổ hạt trên bông và năng suất cá thế.

- Trong điều kiện hoàn toàn nhờ nước tròi cấu trúc quần thể phân ly F2 có một số đặc điểm sau:

+ Trong điều kiện xử lý hạn, các cây trong quần thể F2 của các tố họp lai có các phản ứng khác nhau với điều kiện hạn. Trong đó có 30% số cá thể không cuốn và số còn lại bị cuốn vào thời điếm nghiên cúu. Bước đầu có thể kết luận chúng phân ly theo quy luật lai một cặp tính trạng và phân ly cho tỷ lệ 3 cuốn : 1 không cuốn.

+ Các tính trạng như chiều dài hạt thóc, chiều rộng hạt thóc và các tính trạng chất lượng như màu sắc tai lá, màu sắc mỏ hạt... thì sự phân ly của các tính trạng đó đều tuân theo quy luật phân ly của Menden trong lai đơn.

+ Quần thế F2 về chiều dài bông thu được đều có biểu hiện tăng tiến âm và có từ 79,90 đến 96,63% số cá thể trong quần thể F2 của các tổ hợp lai có chiều dài bông ngắn hơn so với giống ọ5.

+ Quần thể F2 về chiều cao cây thu được đều có biếu hiện tăng tiến âm và có xu hướng giong với chiều cao cây của giống lúa cải tiến Q5. Trong đó có từ 19,44 đến 68,42% số cá thế trong quần thế F2 của các tố hợp lai có chiều cao cây thuộc nhóm trung gian và 23,58 đến 80,56% số cá thế trong quần thế F2CÓ chiều cao cây thuộc nhóm bán lùn.

+ Quần thế F2 về năng suất cá thể của tất cả các tố hợp lai đều có biểu hiện tăng tiến âm và có xu hướng giống với năng suất cá thể của các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w