Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 45 - 47)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

3.4.1. Các tham số thống kê

Các tham số thống kê như trung bình, sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD005) và hệ sổ biến động (CV%) được lấy ra từ chương trình xử lý thống kê IRRISTAT ver 5.0.

3.4.2. Mức độ biêu hiện (mức độ trội - lặn) của con lai FỊ

F,-mp Fmax mp Trong đó:

+ hp: mức độ trội

+ F: giá trị trung bình của tính trạng nghiên cứu ở Fj + mp: giá trị trung bình của tính trạng của 2 bố mẹ

+ Pmax • giá trị trung bình của tính trạng ở bố hoặc mẹ cao hơn.

Khi hp = 0 (không trội), hp = 1 (trội hoàn toàn), 0 < hp <1 (trội không hoàn toàn, thiên về dạng có trị số tuyệt đối của tính trạng lớn hơn, biểu hiện uu thế lai dương), còn khi -1 < hp < 0 (trội không hoàn toàn, thiên về dạng có trị số tuyệt đối của tính trạng nhỏ hơn, thể hiện ưu thế lai âm). Khi hp > 1 (siêu trội dương), hp < -1 (siêu trội âm).

3.4.3. Khả năng kết hợp

Khả năng kết hợp của các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương với giống lúa cải tiến ọ5 được đánh giá theo sơ đồ lai đỉnh của Kempthorne (1957) [67].

Giá trị khả năng kết hợp của các dòng, giống đem thử được tính bằng công thức sau:

X. X..gi = gi =

t.r Lt.r

Với

- X j là giá trị quan sát của cặp lai thứ i giữa dòng đem thử và dòng thử

- X là tổng giá trị quan sát của i với dòng thử -1 là số dòng

-1 là số dòng thử - r là số lần lặp lại

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w