Khả năng kết hợp về chiểu dài hạt thóc của các tô hợp la

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 72 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

4.7. Khả năng kết hợp về chiểu dài hạt thóc của các tô hợp la

Ket quả thí nghiệm cho thấy (bảng 4.7), khả năng kết hợp về chiều dài hạt thóc của các dòng, giống trong thí nghiệm với dòng thử ọ5 biến động tù’ -0,56 đến 1,08. Dòng có khả năng kết hợp cao nhất là Gio đạt 1,08 mm, tiếp theo là dòng G2 đạt 0,10 mm. Thấp nhất là G6 đạt -0,56 cm, tiếp theo đó là G3 đạt -0,35 mm và G5 đạt -0,17 mm. Thực tế thí nghiệm ở bảng 4.4a và 4.4b và kết quả phân tích về mức độ biếu hiện ở bảng 4.4c cho thấy, con lai thường có chiều dài hạt thóc có biếu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có chiều dài hạt thóc dài.

4.7.2. Khả năng kết hợp về chiểu rộng hạt thóc của các tố hợp lai

Ket quả phân tích khả năng kết hợp về chiều rộng hạt thóc được thế hiện ở bảng 4.7. Ket quả phân tích cho thấy, khả năng kết hợp về chiều rộng của hạt lúa biến động tù’ -0,24 đến 0,29 mm. Dòng có khả năng kết hợp cao nhất là Gọ đạt 0,29 mm, sau đó là các dòng, giống Gio, G3 và Gu. Thấp nhất là rộng hạt ở bảng 4.4c cho thấy, các tổ họp lai đa số có chiều rộng hạt thóc biểu hiện trội không hoàn toàn thiên về dạng có chiều rộng hạt thóc lớn của các dòng, giống lúa chịu hạn.

Bảng 4.7. Giá trị khả năng kết họp của một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống trong vụ Mùa 2007

Ghi chủ:KNKH=khả năng kết họp, CDH—chiểu dài hạt thóc; CRH— chiều rộng hạt thóc; Piooo~khối lượng 1000 hạt; SH/B—số hạt/hông; SHC/B—số hạt chắc trên hỏng; SNHH—số nhảnh hữu hiệu; NSCT=năng suất cả thê; NSLT=năng suất lý thuyết

4.7.3. Khả năng kết họp về khối lượng 1000 hạt của các tổ họp lai

Ket quả phân tích khả năng kết hợp về khối lượng 1000 hạt (Piooo) được trình bày trong bảng 4.7. Ket quả phân tích cho thấy, giá trị khả năng kết hợp của các dòng, giống trong thí nghiệm biến động từ -3,62 đến 4,66 gam. Dòng có giá trị khả năng kết họp cao nhất là Gio (4,66 gam), sau đó là Gs (3,59 gam). Thấp nhất là dòng G2 (-3,62 gam), sau đó là Gô (-2,94 gam). Các dòng, giống còn lại có giá trị khả năng kết hợp biến động từ -1,96 đến 1,32 gam. Cũng giống như chiều dài và chiều rộng hạt thóc, kết quả thực nghiệm ở bảng 4.4a và 4.4b và kết quả phân tích về mức độ biếu hiện về tính trạng P1000 hạt ở bảng 4.4c cho thấy của chúng như THi, TH3, TH5, TH7, TH8, THọ, TH11. Điều này cho thấy con lai có biểu hiện vượt trội so với bố mẹ của chúng. Tuy nhiên, một số tổ hợp lai như

TH2, TH4, TH6, và đặc biệt là TH10 có Piooohạt ở dạng trung gian giữa các dòng, giống bố mẹ.

4.7.4. Khả năng kết họp về số hạt trên bông của các tổ họp lai

Một trong những hạn chế lớn nhất của các dòng, giống lúa cạn địa phương là số lượng hạt trên bông ít và số lượng hạt lép nhiều. Tuy nhiên, kết quả phân tích khả năng kết họp của các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương trong thí nghiệm (bảng 4.7 và đồ thị 1) cho thấy.

Khả năng kết hợp về số hạt trên bông

GI G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 GIO Gll Dòng mẹ M Số hạt/bỏng

Đồ thị 1. Khả năng kết hợp về sổ hạt trên bông của các dòng, giống trong thí nghiệm với giống Q5

Giá trị khả năng kết họp về số hạt trên bông biến động từ -35,98 đến 52,02 hạt. Dòng có giá trị khả năng kết họp cao nhất về số hạt trên bông là G2 đạt 52,02 hạt, sau đó là G3 đạt 31,86 hạt và G11 đạt 21,19 hạt. Thấp nhất là dòng G7

đạt -35,98 hạt, sau đó là G4 đạt -29,68 hạt và Gọ đạt -21,41 hạt. Các dòng, giống còn lại biến động từ -17,94 đến 7,09 hạt.

Ket quả thực nghiệm ở bảng 4.4a, 4.4b và kết quả phân tích mức độ biếu hiện của con lai F] trên tính trạng này ở bảng 4.4c cho thấy: Đa sổ các tố họp con lai có số hạt trên bông lớn hơn các dòng, giống lúa chịu hạn địa phuơng từ 36,74 đến 95,74%. Cao nhất là dòng G3 (95,74%).

4.7.5. Khả năng kết hợp về sổ hạt chắc trên bông của các tố hợp lai

Ket quả phân tích khả năng kết họp về sổ hạt chắc trên bông giữa các dòng, giống trong thí nghiệm với dòng thử Q5 được trình bày trong bảng 4.7 và đồ thị 2. Qua đó cho thấy:

Khả năng kết họp về số hạt chắc trên bông

80.00 60.00 40.00 £ 20.00 ỒO I 0.00 ũ -20.00 - 40.00 - 60.00 GI G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 GIO GI 1 Dòng mẹ M Số hạt chắc trẽn bông

sau đó là Gọ và Gn với giá trị khả năng kết hợp tương ứng là 39,25 và 21,25 hạt. Thấp nhất là G3 với giá trị khả năng kết hợp là -50,45 (hạt), sau đó là G5,

Gi và G4 với giá trị khả năng kết hợp tương ứng là - 30,95 hạt, -29,59 hạt và - 24,85 hạt. Các dòng, giống còn lại có giá trị khả năng kết hợp biến động tù’ - 6,62 đến 10,15 hạt.

Ket quả thực nghiệm ở bảng 4.4a, 4.4b và kết quả phân tích về mức độ biểu hiện của tính trạng này ở bảng 4.4c cho thấy: sổ hạt chắc trên bông của các tố họp lai đã được cải thiện rõ rệt. số hạt chắc trên bông của các tố họp lai đã vượt so với các dòng, giống lúa chịu hạn địa phương tù' 8,63 % đến 167,41 %.

4.7.6. Khả năng kết hợp về số nhảnh hữu hiệu của các tố hợp lai

Ket quả phân tích khả năng kết hợp của các dòng, giống trong thí nghiệm với dòng thử Q5 được trình bày ở bảng 4.7. Qua bảng đó cho thấy, giá trị khả năng kết họp biến động tù’ -2,48 đến 1,89 dảnh. Cao nhất là dòng G6 có giá trị khả năng kết hợp đạt 1,89 dảnh, sau đó là dòng G7 đạt 1,22 dảnh. Thấp nhất là dòng G4 có giá trị khả năng kết hợp đạt -2,48 dảnh, sau đó là Gg đạt - 1,48 dảnh. Các dòng, giống còn lại có giá trị khả năng kết hợp biến động từ - 1,01 đến 0,92 dảnh.

4.7.7. Khả năng kết họp về năng suất củ thế của các tố họp lai

Ket quả thí nghiệm ở bảng 4.7 và đồ thị 3 cho thấy, giá trị khả năng kết hợp về năng suất cá thế của các dòng, giống trong thí nghiệm với dòng thử Q5 biến động từ -2,17 đến 1,62 gam/khóm. Dòng có giá trị khả năng kết hợp cao nhất là Gi 1 đạt 1,62 gam/khóm, sau đó là G3 đạt 0,99 gam và Gio đạt 0,74 gam/khóm. Dòng có giá trị khả năng kết hợp thấp nhất về năng suất cá thể là

Đồ thị 3. Khả năng kết hợp về năng suất cá thế của các dòng, giống trong thí nghiệm với giống thử Q5

4.7.8. Khả năng kết hợp về năng suất lý thuyết của các tố hợp lai

Ket quả thí nghiệm ở bảng 4.7 và đồ thị 4 cho thấy, khả năng kết họp về năng suất lý thuyết của các dòng, giống trong thí nghiệm với dòng thử Qs biến động từ -9,71 đến 7,32 tạ/ha. Dòng có khả năng kết hợp cao nhất là Gn đạt 7,32 tạ/ha, sau đó là Gio đạt 3,05 tạ/ha. Dòng có khả năng kết hợp thấp nhất về năng suất lý thuyết là G4 đạt -9,71 tạ/ha, sau đó là G5 đạt -2,51 tạ/ha. Các dòng, giong còn lại biến động từ -2,43 đến 2,51 tạ/ha.

Nhận xét:

Dựa vào kết quả phân tích khả năng kết hợp ở bảng 4.7 cho thấy: Các dòng G], G3, GIO và GI 1 có khả năng kết hợp cao với giống Q5 về năng suất lý thuyết. Và kết quả thu đuợc ở bảng 4.5b cũng cho thấy con lai của chúng với giống ọ5CÓ năng suất thuộc nhóm cao nhất và nhóm này không sai khác.

THL Mức độ cuốn lá sau 3 tuần xử lý hạn (sổ cây) Màu sắc tai lả (su cây) Màu ( sắc mỏ sổ cây) Cuốn Không cuốn 2 X tn (3:1) Tím Xanh nhạt 2 X tn (3:1) Tím 2 X tn (3:1) TH, 10235 - - - - - TH2 8939 10247 89 42 TH3 92 36 11936 92 37 TH4 11242 - - - - - TH5 10337 - - - - - Tul 9234 - - - - - TH7 8936 12132 1,36 85 40 THg 10141 - - - - - THọ 10943 - - - - - TH,0 9736 - - - - - TH„ 10540 - — . ? - - - Trong đó:

+ Dòng Gn có khả năng kết hợp cao nhất cho tính trạng năng suất cá thể, đứng thứ 3 cho khối lượng 1000 hạt, số hạt trên bông và số hạt chắc trên bông.

+ Dòng G3 CÓ khả năng kết họp cao đứng thứ 2 cho tính trạng số hạt trên bông và năng suất cá thế .

+ Dòng Gio có khả năng kết họp cao nhất cho tính trạng chiều dài hạt thóc và khối lượng 1000 hạt, đứng thứ 2 cho tính trạng chiều rộng hạt thóc và đứng thứ 3 số hạt trên bông và năng suất cá thế.

+ Dòng Gi có khả năng kết hợp cao đứng thứ 3 cho tính trạng số nhánh hữu hiệu và đứng thứ 4 năng suất cá thế.

Khả năng kết hợp về năng suất lý thuyết

GI G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 GIO GI 1 Dòng mẹ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ các THẾ hệ CON LAI GIỮA các GIỐNG lúa CHỊU hạn địa PHƯƠNG và GIỐNG lúa cải TIÊN (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w