0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đối tƣợn g, phạm vi và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 30 -30 )

5. Ý nghĩa

2.1. Đối tƣợn g, phạm vi và thời gian nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống điểm dân cƣ trên địa bàn huyện

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu nguồn số liệu năm 2012

2.2. Nội dung nghiên cứu

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà

- Điều kiện tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, khí hậu, thuỷ văn...

- Các nguồn tài nguyên: Tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nhân văn.

- Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

+ Tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + Dân số, nguồn nhân lực

+ Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.

2. Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai và thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành và phát triển các điểm dân cư trên địa bàn huyện Lộc Hà

+ Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Lộc Hà + Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Hà

+ Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành và phát triển các điểm dân cƣ trên địa bàn huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện

- Thực trạng điểm dân cƣ và tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Lộc Hà

- Phân loại hệ thống điểm dân cƣ

+ Mục tiêu phân loại và một số chỉ tiêu phân loại

+ Phân loại điểm dân cƣ và kết quả phân loại điểm dân cƣ

- Thực trạng kiến trúc cảnh quan trong xây dựng và phát triển điểm dân cƣ + Kiến trúc nhà ở trong khu dân cƣ

+ Kiến trúc cảnh quan các công trình công cộng trong khu dân cƣ

4. Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Lộc Hà đến năm 2020

+ Các dự báo cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư

- Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020 - Quan điểm sử dụng đất trong khu dân cƣ

- Tiềm năng đất đai cho xây dựng mở rộng các khu đô thị và các khu dân cƣ.

+ Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư

- Định hƣớng quy hoạch phát triển điểm dân cƣ đô thị. - Định hƣớng quy hoạch phát triển điểm dân cƣ nông thôn.

- So sánh cơ cấu sử dụng đất trong khu dân cƣ trƣớc và sau định hƣớng

+ Một số giải pháp để thực hiện định hướng quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tƣ liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nƣớc, các sở, các phòng ban trong huyện, các thƣ viện, trung tâm nghiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cứu... Một số tài liệu cần thu thập: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện và các xã, niên giám thống kê năm 2012 của huyện, báo cáo QHSD đất của huyện, tình hình phân bố dân cƣ, lao động trên địa bàn huyện, hệ thống các bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010, các văn bản pháp luật có liên quan đến tình hình sử dụng đất khu dân cƣ.

- Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp điều tra trực tiếp từ thực địa. Tổng số phiếu điều tra là 103 phiếu.

Phƣơng pháp: Thành lập tổ công tác bao gồm: Cán bộ phòng TN&MT, cán bộ địa chính xã. Cán bộ Văn phòng điều phối nông thôn mới.

- Xây dựng bộ phiếu điều tra theo tiêu chí phân loại khu dân cƣ - Điều tra thử để đánh giá bộ mẫu phiếu

- Chỉnh sửa mẫu phiếu - Chia cụm khu dân cƣ

- Điều tra thƣc địa. Tổng hợp điểm và đánh giá

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

- Phƣơng pháp thống kê: Dùng để thống kê toàn bộ diện tích đất đai của huyện theo sự hƣớng dẫn thống nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, phân nhóm các số liệu điều tra để xử lý và tìm ra xu thế biến động đất đai.

- Số liệu về thống kê đất đai đƣợc xử lý bằng phần mềm EXCEL.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010, sơ đồ hiện trạng hệ thống điểm dân cƣ năm 2012.

- Xử lý số liệu phiếu điều tra

2.3.3. Phương pháp phân loại điểm dân cư

2.3.3.1. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá điểm dân cư

Việc phân loại hệ thống điểm dân cƣ để thấy đƣợc đặc điểm, tính chất, quy mô của từng điểm dân cƣ. Từ đó xác định đƣợc vai trò và vị trí của các điểm dân cƣ đó trong quá trình phát triển, làm sẽ là căn cứ để đƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ra những định hƣớng cho phát triển hệ thống điểm dân cƣ trong tƣơng lai một cách hợp lý. Các tiêu chí phân loại đƣợc thể trong bảng:

Bảng 2.1. Phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cƣ

Chỉ tiêu Đặc điểm, tính chất Thang

điểm

Nhóm A: Vai trò, ý nghĩa của điểm dân

A1: Điểm dân cƣ có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình phát triển của huyện và trở lên

4

A2: Điểm dân cƣ có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của Thị trấn, các trung tâm cụm xã

3

A3: Điểm dân cƣ có ý nghĩa về kinh tế, xã hội tác động ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của xã

2

A4: Các điểm dân cƣ còn lại 1

Nhóm B: Quy mô diện tích của điểm dân

B1: Điểm dân cƣ có diện tích > 25 ha 4

B2: Điểm dân cƣ có diện tích từ 15 - 25ha 3

B3: Điểm dân cƣ có diện tích từ 10 - 15ha 2

B4: Điểm dân cƣ có diện tích < 10ha 1

Nhóm C: Quy mô dân số của điểm

dân cƣ

C1: Điểm dân cƣ có dân số > 900 dân 4

C2: Điểm dân cƣ có dân số từ 600 - 900 dân 3

C3: Điểm dân cƣ có dân số từ 300 - 600 dân 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu Đặc điểm, tính chất Thang

điểm

Nhóm D:

Hệ thống giao thông trong điểm dân cƣ

D1: Điểm dân cƣ có các đƣờng trục cứng hóa

trên 80% và đƣờng ngõ xóm không lầy lội 4

D2: Điểm dân cƣ có các đƣờng trục cứng hóa từ 60

- 80% và đƣờng ngõ xóm không lầy lội > 90% 3

D3: Điểm dân cƣ có các đƣờng trục cứng hóa nhỏ

hơn 60% và đƣờng ngõ xóm không lầy lội > 90% 2

D4: Điểm dân cƣ có các đƣờng trục cứng hóa

nhỏ hơn 60% và đƣờng ngõ xóm lầy lội 1

Nhóm E: Hạ tầng nhà ở

trong điểm dân cƣ

E1: Điểm dân cƣ có tỷ lệ nhà kiên cố > 80% và

không có nhà tạm 4

E2: Điểm dân cƣ có tỷ lệ nhà kiên cố từ 50 -

80% và tỷ lệ nhà tạm <5% 3

E3: Điểm dân cƣ có tỷ lệ nhà kiên cố < 50 % và tỷ

lệ nhà tạm < 10% 2

E4: Điểm dân cƣ có tỷ lệ nhà tạm > 10% 1

Nhóm F: Hạ tầng xã hội

trong điểm dân cƣ

F1: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ dùng điện > 95%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại > 70% và tỷ lệ hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh > 85%

4

F2: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ dùng điện từ 65% - 95%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại từ 50 - 70% và tỷ lệ hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh từ 60 - 85%

3

F3: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ dùng điện từ 45% - 65%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại từ 30 - 50% và tỷ lệ hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh từ 40 - 60%

2

F4: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ dùng điện < 45%, tỷ lệ hộ dùng điện thoại < 30% và tỷ lệ hộ dùng nƣớc hợp vệ sinh < 40%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu Đặc điểm, tính chất Thang

điểm Nhóm G: Trình độ dân trí của dân cƣ sống trong điểm dân cƣ

G1: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề > 85%

4

G2: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 25% - 35% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề từ 65% - 85%

3

G3: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15% - 25% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề từ 50% - 65%

2

G4: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động qua đào tạo < 15% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề < 50%

1

Nhóm H: Cơ cấu lao động của dân cƣ trong điểm

dân cƣ

H1: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động nông nghiệp

< 35% 4

H2: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động nông nghiệp

từ 35% - 50% 3

H3: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 50% - 65%

2

H4: Điểm dân cƣ có tỷ lệ lao động nông nghiệp

> 65% 1

Nhóm I: Tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia

đình văn hóa trong điểm

dân cƣ

I1: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia đình

văn hóa > 70% 4

I2: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia

đình văn hóa từ 65% - 70% 3

I3: Điểm dân cƣ có tỷ lệ hộ đạt tiêu chuẩn gia

đình văn hóa từ 50% - 65% 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu Đặc điểm, tính chất Thang

điểm

văn hóa < 50%

* Chỉ tiêu nhóm A: Đánh giá vai trò, ý nghĩa của điểm dân cƣ Nhóm chỉ tiêu này phân làm 4 cấp, trong đó:

- A1: Điểm dân cƣ có ý nghĩa lớn về chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện, của tỉnh và của vùng. Ở các điểm dân cƣ này bao gồm các cơ quan hành chính, các trung tâm thƣơng mại, các khu đô thị. các công trình văn hoá phúc lợi công cộng thuộc cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ƣơng.

- A2: Điểm dân cƣ cƣ có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của Thị trấn, các trung tâm cụm xã. Trong các điểm dân cƣ này có các cơ quan hành chính, các khu thƣơng mại, các tụ điểm giao lƣu kinh tế, văn hoá xã hội, các công trình công cộng phục vụ cho các trung tâm cụm xã và ảnh hƣởng trực tiếp đến một số xã nhất định trong vùng.

- A3: Điểm dân cƣ có ý nghĩa về kinh tế, xã hội tác động đến sự phát triển của một xã, của một số điểm dân cƣ nhất định trong một xã hoặc với các điểm dân cƣ của các xã lân cận.

- A4: Điểm dân cƣ nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các điểm dân cƣ trung tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chỉ tiêu nhóm C: Đánh giá quy mô dân số của các điểm dân cƣ. * Chỉ tiêu nhóm D: Đánh giá chất lƣợng hệ thống giao thông trong điểm dân cƣ.

* Chỉ tiêu nhóm E: Đánh giá chất lƣợng công trình nhà ở trong các điểm dân cƣ.

* Chỉ tiêu nhóm F: Đánh giá hạ tầng xã hội: Tỷ lệ hộ dùng điện, điện thoại, dùng nƣớc hợp vệ sinh trong các điểm dân cƣ.

* Chỉ tiêu nhóm G: Đánh giá trình độ dân trí trong các điểm dân cƣ. * Chỉ tiêu nhóm H: Đánh giá cơ cấu lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp trong các điểm dân cƣ. Cơ cấu lao động phản ánh mức độ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp trong địa bàn. Những điểm dân cƣ có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…) thì tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao.

* Chỉ tiêu nhóm I: Đánh giá tỷ lệ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa.

2.3.3.2. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư

Dựa trên các tiêu chí phân cấp các chỉ tiêu đánh giá điểm dân cƣ để tổng hợp phân loại điểm dân cƣ. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cƣ thể hiện trong bảng:

Bảng 2.2. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 Điểm dân cƣ loại 1

- Điểm dân cƣ tập trung, sẽ tồn tại và phát triển lâu dài. Có ý nghĩa lớn về hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, là trung tâm của huyện hay trung tâm xã, cụm xã.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ và tƣơng đối hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển và giao lƣu kinh tế xã hội của huyện, của vùng.

- Các yếu tố về văn hoá - xã hội - môi trƣờng đáp ứng cơ bản đƣợc các tiêu chí đề ra.

Trên 25 điểm

2 Điểm dân cƣ loại 2

- Là những điểm dân cƣ có ý nghĩa về kinh tế, xã hội trong từng phạm vi nhất định, ảnh hƣởng đến sự phát triển của một xã, hoặc một số điểm dân cƣ. - Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chƣa đồng bộ và chất lƣợng chƣa hoàn chỉnh.

- Các yếu tố về văn hoá - xã hội - môi trƣờng còn bất cập chỉ đáp ứng đƣợc ở một mức độ nhất định.

Từ 20 - 25 điểm

3 Điểm dân cƣ loại 3

- Là các điểm dân cƣ nhỏ, phân bố không tập trung, không thuận tiện cho giao thông đi lại.

- Là các điểm dân cƣ có mối quan hệ chặt chẽ với các điểm dân cƣ loại 1 và điểm dân cƣ loại 2.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng tốt nhu cầu giao lƣu phát triển của điểm dân cƣ với các vùng xung quanh.

Từ 13 - 20 điểm

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực xây dựng kiến trúc cảnh quan, các chuyên gia về quy hoạch sử dụng đất…. Nội dung báo cáo, định hƣớng phát triển khu dân cƣ đƣợc các chuyên gia xem và góp ý kiến bổ sung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lí

Huyện Lộc Hà nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh khoảng 18 km, có diện tích tự nhiên 11.853,06 ha.

Tọa độ địa lý của huyện nằm trong khoảng từ 180 23’10” - 18032’40” vĩ độ Bắc; 10548’45” -105055’36” Kinh độ Đông.

Ranh giới huyện Lộc Hà:

- Phía Bắc giáp : huyện Nghi Xuân.

- Phía Namgiáp : huyện Thạch Hà và thành phố Hà Tĩnh. - Phía Tây giáp : huyện Can Lộc.

- Phía Đông giáp : Biển Đông, với chiều dài bờ biển hơn 12 km.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH (Trang 30 -30 )

×