Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp luận
2.1.5 Khái niệm, ý nghĩa phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh
thu thuần
TK6421
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK6422 TK515
Kết chuyển chi phí quản Kết chuyển doanh thu lý doanh nghiệp HĐTC
TK635,811
Kết chuyển chi phí HĐTC, chi phí khác
TK8211 TK711
Kết chuyển chi phí thuế Kết chuyển thu TNDN hiện hành nhập khác
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.5 Khái niệm, ý nghĩa phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh doanh
2.1.5.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng của hoạt động kinh doanh và các nguồn tìm tàng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hoạt động SXKD ở doanh nghiệp.[4, trang 4]
2.1.5.2 Ý nghĩa
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý.
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như là những hạn chế trong doanh
nghiệp mình, từ đó giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu đúng đắn cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra quyết định kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng phòng ngừa rủi ro.
Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài để họ có những quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay,.. với doanh nghiệp.
2.1.5.3 Phân tích một số tỷ số đánh giá hiệu quả kinh doanh
- Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu (ROS)
Lãi thuần
ROS = x 100 Tổng doanh thu
Tỷ lệ này cho biết một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Hệ số này đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành bởi nó phản ánh chiến lược giá của công ty và khả năng của công ty trong việc kiểm xoát các chi phí hoạt động.
- Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA) Đo lường khả năng sinh lời của một đồng tài sản.
Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản hợp lý và có hiệu quả.
Lãi thuần
ROA = x 100 Tổng tài sản bình quân
ROA chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi rồng (ROS) và số vòng vay tài sản. Mối liên hệ này là:
Lãi thuần Tổng doanh thu ROA = x
Tổng doanh thu Tổng tài sản bình quân
- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sơ hữu (ROE)
Cho thấy một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến hệ số này bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.
Lãi thuần
ROE = x 100 Vốn chủ sở hũu bình quân