Điều tra về tình hình canh tác và một số dịch hại trên các vườn

Một phần của tài liệu điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp (Trang 32 - 33)

2.1.2 Vật liệu thí nghiệm

 Nhiệt kế: đo nhiệt độ và ẩm độ trong phòng thí nghiệm và nhà lưới trong suốt thời gian làm thí nghiệm.

 Vợt bắt côn trùng, cọ, kéo, bọc nylon, thước đo, bút lông, bông gòn,…

 Hộp nhựa (nhiều kích thước khác nhau): nuôi các loại ấu trùng và thành trùng.

 Kính lúp, kính phóng đại, máy chụp hình, tủ sấy.

 Chai thủy tinh, hộp nhựa plastic để đựng mẩu côn trùng.

 Cồn 700 để trữ mẫu, nước cất giữ ẩm độ.

 Micropipette, ống hút, đũa thủy tinh, đĩa petries.

 Beaker, bình phun thuốc, kẹp, giấy báo.

 Các chậu lan Dendrobium từ 8 – 10 tháng tuổi, cao khoảng 25 – 35 cm, có từ 3 giả hành trở lên.

 Các loại thuốc BVTV:

 Takare 2EC

 Dầu khoáng SK Enspray 99EC

 Map Green 6AS

 Nissorun 5EC

 Admire 50EC

 Sulfaron 250EC

 Nguồn nhện: được thu từ những lá lan Dendrobium có sự hiện diện của nhện

Tenuipalpus pacificus Baker với mật số cao, từ vườn lan Hương Lan 296, quốc lộ 1, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP. Cần Thơ.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Điều tra về tình hình canh tác và một số dịch hại trên các vườn lan tại tỉnh Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp

Thời gian: từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2013.

19

Mục đích: nhằm tìm hiểu về kỹ thuật canh tác, tình hình dịch hại trong khu vực cũng như sự hiểu biết và biện pháp đối phó của nông dân đối với các loại côn trùng, nhện hại trên lan.

Tiêu chuẩn chọn vườn: chọn ngẫu nhiên các vườn có diện tích canh tác từ 10 m2 trở lên.

Một phần của tài liệu điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)