Giai đoạn cây ra hoa: có  không , biện pháp xử lý:

Một phần của tài liệu điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp (Trang 43)

trưởng thành 10 – 55 – 10 +TE 20 – 20 – 20 +TE 6 – 30 – 30 + TE 10 – 30 – 30 +TE 15 – 30 – 30 +TE Tan chậm 4 4 3 2 2 1 26 26 20 13 13 7  Phun thuốc

Về phun thuốc BVTV phòng trừ dịch hại, kết quả điều tra ghi nhận áp lực phun thuốc phòng trừ dịch hại của nhà vườn là rất cao. Đa số các hộ điều áp dụng biện pháp phun ngừa sâu bệnh hại chiếm đến 73%, do lan là một loại cây có giá trị kinh tế khá cao nên đa số nhà vườn không chú trọng đến chi phí phun xịt. Tùy theo điều kiện thời tiết và áp lực sâu bệnh hại mà thời gian phun ngừa định kỳ cũng thay đổi. Số hộ áp dụng biện pháp phun khi thấy dịch hại chiếm 40% và chỉ có 7% số hộ là phun khi thấy mật số nhiều. Việc phun thuốc đều do kinh nghiệm của bản thân chủ vườn mà chọn thời điểm và loại thuốc phun.

30

Bảng 3.7: Tỉ lệ số hộ điều tra theo việc phun thuốc BVTV.

Chỉ tiêu ghi nhận Số hộ Tỉ lệ (%)

Thời điểm phun thuốc

Phun ngừa

Phun khi thấy dịch hại Phun khi mật số nhiều

11 6 1 73 40 7 Phun thuốc do ai chỉ Kinh nghiệm của bản thân 15 100 Một số loại thuốc sử dụng Dragon; Ortus; calicydan; Dầu khoáng;

Domosphi 20EC; Ridomin; Anltracol; Somo;…

3.1.3 Thành phần côn trùng, nhện và động vật thân mềm gây hại theo ghi nhận của nông dân nhận của nông dân

Theo ghi nhận từ các hộ nông dân đã điều tra thì có 10 loài gây hại trên hoa lan. Trong đó, dòi đục hoa, nhện đỏ và ốc là các đối tượng được xem là gây hại quan trọng và phổ biến nhất. Còn các loài khác thì chỉ xuất hiện rãi rác. Theo ghi nhận có 53% số hộ cho rằng dòi đục hoa là đối tượng gây hại quan trọng nhất do khả năng gây hại của loài này gây thất thu năng suất và rất khó phòng trị, 33% số hộ thì cho rằng nhện đỏ là đối tượng gây hại quan trọng nhất vì đây là một loài xuất hiện thường xuyên và rất khó tiêu diệt tận gốc và 13% số hộ lại cho rằng ốc và sên là đối tượng gây hại quan trọng do vườn mới canh tác, cây trong giai đoạn cây con nên không thấy sự xuất hiện muỗi và nhện hoặc sự gây hại cũng chưa đáng kể và sự hiện diện của ốc gây hại thì lại cao nên cho rằng đây là loài gây hại quan trọng.

31

Bảng 3.8: Thành phần loài gây hại theo ghi nhận của nông dân.

STT Sâu hại Bộ phận gây hại Mức độ phổ biếna

Tần suấtb

01 Dòi đục hoa Nụ hoa +++ 12/15

02 Nhện đỏ Lá +++ 13/15 03 ốc sên Rễ, lá, hoa +++ 10/15 04 sên Rễ + 1/15 05 Bọ trĩ Hoa + 1/15 06 Rệp sáp Lá, hoa + 1/15 07 Rầy đen (rệp dính) Lá + 1/15

08 Sâu bao Thân, lá + 1/15

09 Cào cào Hoa + 1/15

10 Cuốn chiếu Rễ non + 1/15

Ghi chú: a: Mức độ phổ biến +: rất ít xuất hiện, tần suất bắt gặp < 15%

++: xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp 15% - 50% +++: Xuất hiện rất nhiều, tần suất bắt gặp > 50% b: Tần suất xuất hiện của các loài côn trùng trên 15 vườn

Nhìn chung, các chủ vườn đều nhận diện được các loài gây hại quan trọng trên hoa lan. Tuy nhiên, công tác phòng trị chỉ dựa chủ yếu vào việc phun ngừa định kỳ nên rất lạm dụng thuốc BVTV và rất tốn chi phí cho việc phòng ngừa này. Nhưng theo nông dân nếu không phun ngừa trước thì thiệt hại về năng suất do dòi đục hoa và nhện đỏ gây ra cũng như thất thu về thu nhập còn gấp mấy lần so với chi phí phòng trị.

3.2 THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN VÀ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM GÂY HẠI TRÊN HOA LAN TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP QUA KHẢO MỀM GÂY HẠI TRÊN HOA LAN TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐIỀU TRA TRÊN VƯỜN

Qua quá trình quan sát, điều tra và thu mẫu ngoài đồng, chúng tôi đã phát hiện được 6 loài côn trùng và 1 loài nhện gây hại (bảng 3.3) thuộc 5 bộ (Homoptera, Diptera, Thysanoptera và Lepidoptera, Acari) hiện diện trên lan. Trong đó, bộ Homoptera chiếm ưu thế với 3 loài gây hại thuộc 2 họ (rệp sáp Aonidiella sp., rệp sáp Parlatoria sp. (họ Diaspididae) và rệp sáp giả Pseudococcus sp. (họ Pseudococcidae)), các bộ còn lại mỗi bộ chỉ có một loài hiện diện gồm bộ Diptera (muỗi đục hoa Contarinia maculipennis Felt), bộ Thysanoptera (bọ trĩ Echinothrips

32

Bên cạnh đó, ốc sên cũng là đối tượng xuất hiện và gây hại cũng khá quan trọng trên hoa lan. Kết quả này tương đối phù hợp với công bố của Lê Thị Tuyết Nhung về thành phần loài côn trùng và nhện gây hại trên họ phong lan tại thành phố Cần Thơ năm 2008.

Kết quả khảo sát ghi nhận có 3 loài xuất hiện phổ biến trên hoa lan có tần suất xuất hiện > 50%, bao gồm nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker (họ Tenuipalpidae), muỗi đục hoa Contarinia maculipennis Felt (họ Cecidomyiidae) và các loài ốc. Trong đó, muỗi đục hoa Contarinia maculipennis Felt được xem là đối tượng gây hại quan trọng nhất vì một khi nó đã xuất hiện gây hại thì thất thu năng suất rất nhiều (làm hư nụ hoa nếu gây hại sớm có thể làm hư cả phát hoa) vì thế hiện nay đối với loài này thì việc phòng ngừa là chính. Kế đến nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Baker cũng là một đối tượng gây hại quan trọng đặc biệt là vào mùa nắng. Đây là một loài rất khó phòng trị do khả năng kháng thuốc mạnh và tập trung gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá nên khi phun thuốc, thuốc khó tiếp xúc được. Các loài ốc cũng xuất hiện rất phổ biến do vườn trồng lan luôn trong điều kiện có ẩm độ cao nên rất thích hợp cho sự phát triển và gây hại của loài này. Các loài còn lại xuất hiện rải rác, không phổ biến tần suất bắt gặp thấp < 15%, mật số thấp gây hại không đáng kể.

33

Bảng 3.9: Thành phần loài côn trùng, nhện và động vật thân mềm gây hại trên hoa lan.

STT Tên thông

thường Tên khoa học Họ - Bộ

Bộ phận gây hại

Mức độ phổ biến trên các giống lan

Dendrobium Cattlaya Mokara và Vanda

01 Rệp sáp Aonidiella sp. Diaspididae - Homoptera Lá, thân +

02 Rệp sáp Parlatoria sp. Diaspididae - Homoptera Lá, thân + 03 Rệp sáp giả Pseudococcus sp. Pseudococcidae - Homoptera Hoa, lá +

04 Muỗi đục hoa Contarinia

maculipennis Felt Cecidomyiidae - Diptera Nụ hoa +++ 05 Bọ trĩ Echinothrips sp. Thripidae - Thysanoptera Hoa, lá + 06 Sâu bao - Psychidae - Lepidoptera Thân, Lá + 07 Nhện đỏ Tenuipalpus

pacificus Baker Tenuipalpidae - Acari Thân, Lá, hoa +++ +

08 Ốc sên, sên - - Rễ, lá, hoa +++ + ++

Ghi chú: (+) rất ít xuất hiện, tần suất bắt gặp < 15%.

(++) xuất hiện trung bình, tần suất bắt gặp 15 – 50%. (+++) xuất hiện rất nhiều, tần suất bắt gặp > 50%. ( - ) chưa định danh

34

3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC ĐỐI VỚI NHỆN

TENUIPALPUS PACIFICUS BAKER GÂY HẠI TRÊN GIỐNG LAN

DENDROBIUM

3.3.1 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghi ệm pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghi ệm

Bảng 3.10: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhệ n Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 5/2013 (T(0C): 31 - 34; H(%): 70 - 80). trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 5/2013 (T(0C): 31 - 34; H(%): 70 - 80).

NT Tên thuốc Độ hữu hiệu (%) của các loại thuốc BVTV ở các giờ sau khi xử lý. 1 giờ 3 giờ 5 giờ 7 giờ 12 giờ 24 giờ 48 giờ 72 giờ

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 Takare 2EC Admire 50EC Sk Enpray 99EC Mapgreen 6AS Sulfaron 250EC Nissorun 5EC 36 a 10 b 53 a 5 b 6 b 13 b 39,9 b 17 c 78,3 a 6 c 15 c 14 c 100 a 66 b 100 a 30,9 c 33,6 c 31,7 c 100 a 69,3 b 100 a 50,6 c 46,7 c 52,1 c 100 a 70,7 b 100 a 50,9 c 42,7 c 53,2 c 100 a 67,6 b 100 a 51,7 c 46,1 c 71,4 b 100 a 68 b 100 a 51,1 b 48,1 b 90,6 a 100 a 77,4 ab 100 a 62,3 b 88,8 ab 97,1 a CV (%) 38,4 31,6 13,1 7,9 8,0 7,7 12,1 19,2 Mức ý nghĩa ** ** ** ** ** ** ** **

Ghi chú: Số liệu được chuyển sang arcsinx0,5trước khi xử lý thống kê. Trong cùng một cột, các số có cùng chữ cái theo sau thì không khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan, **: k hác biệt ở mức ý nghĩa 1%.

Qua kết quả ở bảng 3.10, chúng tôi thấy nhện Tenuipalpus pacificus Baker cũng khá nhạy cảm với các loại thuốc trong điều kiện phòng thí nghiệm. Trong đó, NT1 (Takare 2EC) và NT3 (dầu khoáng SK Enspray 99EC) cho hiệu quả cao và nhanh nhất, chỉ sau 5 giờ xử lý độ hữu hiệu đạt 100% khác biệt ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại trong phân tích thống kê. Kế đến là NT6 (Nissorun 5EC) tuy hiệu quả chậm nhưng kéo dài sau 48 giờ xử lý độ hữu hiệu cũng đạt đến 90,6% không khác biệt với NT1 và NT3 nhưng khác biệt ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại. Còn NT2 (Admire 50EC) cũng cho hiệu quả khá cao sau 5 giờ xử lý, độ hữu hiệu đạt 66%. Ở thời điểm 72 giờ sau khi xử lý các nghiệm thức đều đạt hiệu quả từ 62,3% - 100%, thấp nhất là NT4 (62,3%).

Ở thời điểm 1 giờ sau khi xử lý, nhìn chung đa số các nghiệm thức đều chưa có hiệu quả. Riêng chỉ có NT1 và NT3 là mang lại hiệu quả cao và khác biệt ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại, độ hữu hiệu lần lượt là 36% và 53%.

Ở thời điểm 3 giờ sau khi xử lý, chỉ có NT3 mang lại hiệu quả cao nhất 78,3% và khác biệt rất ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại trong phân tích thống

35

kê. Kế đến là NT1 cũng có hiệu quả khá cao 39,9% nhưng không tăng nhiều so với thời điểm 1 giờ sau khi xử lý 36%. Các nghiệm thức còn lại vẫn chưa đem lại hiệu quả.

Ở thời điểm 5 giờ sau khi xử lý, nhìn chung hiệu quả của các loại thuốc đều tăng cao đang chú ý là NT1 và NT3 đạt 100%. NT2 cũng đạt hiệu quả khá cao 66%. Các nghiệm thức còn lại cũng đạt từ 30,9% - 33,6%. Đến thời điểm 7, 12 giờ sau khi xử lý hiệu quả của các nghiệm thức tiếp tục tăng nhưng không đáng kể, thấp nhất là NT5 42,7%.

Ở thời điểm 24 giờ sau khi xử lý, hiệu quả của NT6 tăng nhanh đạt 71,4% khác biệt ý nghĩa trong phân tích thống kê với NT5 và NT4 (46,1% và 51,7%) và không khác biệt với NT2 67,6%. Đến thời điểm 48 giờ, hiệu lực của NT6 lại tăng lên 90,6% khác biệt ý nghĩa với 3 nghiệm thức còn lại độ hữu hiệu chỉ đạt từ 48,1 - 68%.

Ở thời điểm 72 giờ sau khi xử lý, đa số các nghiệm thức đều có hiệu quả cao với nhện Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện phòng thí nghiệm, trong đó hiệu quả nhất là NT1 (Takare 2EC), NT3 (dầu khoáng SK Enspray 99EC) và NT6 (Nissorun 5EC) (100% và 97,1%) và thấp nhất là NT4 (Mapgreen 6AS) chỉ đạt 62,3%. 0 20 40 60 80 100 1 3 5 7 12 24 48 72

Giờ sau khi phun

Đ hữ u hi u (% ) Takare 2EC Admire 50EC SK Enspray 99EC Map Green 6AS Sulfaron 250EC Nissorun 5EC

Hình 3.1: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificusBaker trong điều kiện phòng thí nghiệm, ĐHCT, 5/2013.

Qua hình 3.1, chúng tôi thấy các loại thuốc như dầu khoáng SK Enspray 99EC, Takare 2EC và Admire 50EC có hiệu quả cao và nhanh sau 5 giờ xử lý thuốc. Đến thời điểm 12 giờ sau khi xử lý, lúc này Nissorun 5EC bắt đầu có hiệu lực đến thời điểm 48 giờ độ hữu hiệu đạt đến 90,6%. Và đây là các loại thuốc có hiệu quả nhất nên tiếp tục khảo sát trong điều kiện nhà lưới.

36

3.3.2 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker gây trong điều kiện nhà lưới pacificus Baker gây trong điều kiện nhà lưới

Bảng 3.11: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhệ n Tenuipalpus pacificus Baker trong điều kiện nhà lưới, ĐHCT, 5/2013 (T(0C): 36 - 40; H(%): 45 - 55). trong điều kiện nhà lưới, ĐHCT, 5/2013 (T(0C): 36 - 40; H(%): 45 - 55).

Nghiệm thức Tên thuốc

Độ hữu hiệu (%) của các loại thuốc BVTV ở các ngày sau khi phun.

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày NT1 NT2 NT3 NT4 Takare 2EC SK Enspray 99EC Admire 50EC Nissorun 5EC 57,4 50,5 44 25,3 76,3 a 74,6 a 49,1 b 49,4 b 81,4 a 81,0 a 54,0 b 65,9 ab 78,7 a 79,0 a 46,8 b 90,8 a CV (%) 20,75 6,46 9,1 16,32 Mức ý nghĩa ns ** ** **

Ghi chú: Số liệu được chuyển sang arcsinx0,5trước khi xử lý thống kê. Trong cùng một cột, các số có cùng chữ cái theo sau thì không khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan, **: k hác biệt ở mức ý nghĩa 1%, ns: k hông k hác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

Qua kết quả ở bảng 3.11, nhìn chung chúng tôi thấy trong điều kiện nhà lưới hiệu lực của các loại thuốc tăng dần ở 1 ngày đến 5 ngày sau phun. Đến ngày thứ 7 thì chỉ có NT6 (Nissorun 5EC) là vẫn còn hiệu quả còn 3 loại thuốc còn lại thì hiệu quả giảm xuống từ đây cho thấy các loại thuốc này chưa có hiệu quả cao đối với trứng nhện Tenuipalpus pacificus Baker.

Vào thời điểm 1 ngày sau khi phun, các loại thuốc bắt đầu có hiệu quả nhưng chưa cao. Cao nhất là NT1 đạt được 57,4% nhưng khác biệt không ý nghĩa trong phân tích thống kê với các nghiệm thức còn lại.

Ở thời điểm 3 ngày sau khi phun, hiệu quả của các nghiệm thức tiếp tục tăng lên. Lúc này thì NT2 cho hiệu quả cao nhất 74,6%, NT1 thì 76,3% khác biệt ý nghĩa cao với 2 nghiệm thức còn lại chỉ 49%.

Ở thời điểm 5 ngày sau khi phun, hiệu quả của các loại thuốc tiếp tục tăng lên, đáng chú ý là NT4 đạt được 65,9%.

Đến thời điểm 7 ngày sau khi phun, chỉ còn NT4 là vẫn còn hiệu quả đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker đạt 90,8%. NT3 cho hiệu quả thấp nhất chỉ 46,8%.

37 0 20 40 60 80 100 1 3 5 7

Ngày sau khi phun

Đ hữ u hi u (% ) Takare 2EC SK Enspray 99EC Admire 50EC Nissorun 5EC

Hình 3.2: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhện Tenuipalpus pacificusBaker trong điều kiện nhà lưới, ĐHCT, 5/2013.

Qua hình 3.2, chúng tôi thấy độ hữu hiệu của các loại thuốc thấp hơn trong điều kiện phòng thí nghiệm do nhiệt độ trung bình ngoài nhà lưới cao hơn nhiệt độ trung bình trong phòng thí nghiệm nhưng ẩm độ trung bình thì lại thấp hơn đây là điều kiện thuận lợi cho nhện phát triển nên khả năng chóng chịu với các loại thuốc cao hơn. Tuy nhiên, độ hữu hiệu của các loại thuốc vẫn còn khá cao, ngoại trừ thuốc Admire 50EC chỉ có hiệu quả ở thời điểm 1 ngày sau khi phun, các ngày còn lại hầu như không có hiệu quả.

3.3.3 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện Tenuipalpus pacificus Baker thực tế trên vườn pacificus Baker thực tế trên vườn

Bảng 3.12: Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với nhệ n Tenuipalpus pacificus Baker tại vườn Lan Bảy Danh, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp, 6/2013. vườn Lan Bảy Danh, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp, 6/2013.

Nghiệm thức Tên thuốc

Độ hữu hiệu (%) của các loại thuốc BVTV ở các ngày sau khi phun.

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày NT1 NT2 NT3 Takare 2EC SK Enspray 99EC Nissorun 5EC 30,4 37,4 10,8 43,4 57 42,1 46,9 ab 67,9 a 37 b 85,1 97,6 79,8 CV (%) 33,85 16 12,97 21,3 Mức ý nghĩa ns ns ** ns

Ghi chú: Số liệu được chuyển sang arcsinx0,5trước khi xử lý thống kê. Trong cùng một cột, các số có cùng chữ cái theo sau thì không khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan, **: k hác biệt ở mức ý nghĩa 1%, ns: k hông k hác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

38

Qua kết quả ở bảng 3.12, chúng tôi thấy hiệu quả trừ nhện của các loại thuốc

Một phần của tài liệu điều tra thành phần côn trùng và nhện gây hại trên hoa lan đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc đối với nhện đỏ tenuipalpus pacificus baker gây hại trên giống lan dendrobium tại tỉnh đồng tháp (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)