Hoạt động OFDI cũng cịn bộc lộ những hạn chế nhất định từ cả phía nước đi đầu tư (Việt Nam) vă nước nhận đầu tư.
3.5.3.1. Nguyín nhđn từ phía nước đi đầu tư
Thứ nhất, quy định về quản lý đầu tư ra nước ngoăi cịn nhiều bất cập, chồng chĩo
Mặc dù cĩ sự hoăn thiện dần về hănh lang phâp lý đối với hoạt động OFDI, tuy nhiín, câc quy định cịn nhiều bất cập, chồng chĩo gđy khĩ khăn cho cơng tâc quản lý. Thím văo đĩ, thể chế chính sâch chưa thực sự hoăn chỉnh, thường đi chậm so với thực tế dẫn đến chưa phât huy tâc động một câch mạnh mẽ đến sự phât triển của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoăi.
Trong khđu quản lý việc triển khai thực hiện dự ân đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi cịn chưa cĩ sự phđn định rõ vai trị quản lý nhă nước của Bộ Kế hoạch vă Đầu tư, Bộ quản lý ngănh, địa phương nơi nhă đầu tư đăng ký kinh doanh hoặc thường trú. Bộ Kế hoạch vă Đầu tư, Bộ tăi chính, Ngđn hăng nhă nước cũng như câc cơ quan đại diện ngoại giao chưa cĩ sự phổi hợp chặt chẽ để quản lý vă trợ giúp xử lý câc vướng mắc trong quâ trình đầu tư ra nước ngoăi. Bín cạnh đĩ, việc thực hiện chế độ bâo câo của câc dự ân đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi cịn chưa đầy đủ, trong khi lại chưa cĩ câc chế tăi xử lý việc nhă đầu tư khơng thực hiện nghiím túc chế độ bâo câo. Do đĩ, cơng tâc quản lý câc dự ân đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Thứ hai, cơng tâc xúc tiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi thực hiện chưa hiệu quả do thiếu thơng tin về chính sâch đầu tư của câc thị trường tiềm năng.
Chiến lược tổng thể về đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi của Việt Nam vẫn chưa được xđy dựng. Chính vì vậy, hiện vẫn chưa cĩ những biện phâp hỗ trợ cụ thể, thiết thực cho sự phât triển của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi. Mục tiíu đầu tiín của cơng tâc xúc tiến đầu tư ra nước ngoăi lă hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm
59
hiểu cơ chế, chính sâch đầu tư ở một số địa băn cụ thể, tiếp cận, tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh phù hợp. Cơng tâc xúc tiến OFDI cũng chưa thực hiện cĩ hiệu quả do thiếu thơng tin về chính sâch đầu tư của câc thị trường tiềm năng, chưa tổ chức thường xuyín việc tổng kết, đânh giâ hiệu quả hoạt động OFDI để rút băi học kinh nghiệm trong cơng tâc quản lý vă đề xuất những biện phâp thúc đẩy hơn nữa hoạt động OFDI, chủ yếu tập trung văo câc thị trường truyền thống như Lăo, Campuchia mă chưa cĩ câc hoạt động xúc tiến đầu tư đối với câc thị trường tiềm năng khâc trong khu vực ASEAN.
Thứ ba, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp
Trừ một số doanh nghiệp thuộc câc tập đoăn lớn như: Tập đoăn Dầu khí, Tập đoăn Điện lực Việt Nam…đa số câc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoăi cĩ tiềm năng khiím tốn: vốn ít, khĩ tiếp cận nguồn vốn; trình độ cĩ hạn, khả năng kinh nghiệm hoạt động trong mơi trường kinh doanh quốc tế bị hạn chế; thương hiệu cơng ty, thương hiệu sản phẩm, dịch vụ chưa cĩ; khả năng hoạch định chiến lược, phât triển thị trường vă thương hiệu kĩm; năng lực quản trị yếu, đặc biệt lă năng suất lao động thấp… nín gặp khĩ khăn trong cạnh tranh với câc nhă đầu tư đến từ câc nước khâc (Trung Quốc, Thâi Lan…) trong đấu thầu, thực hiện liín doanh, liín kết với câc đối tâc ở nước tiếp nhận vốn đầu tư.
Sự thất bại của BIDV - một trong câc ngđn hăng lớn của Việt Nam trín thị trường Myanmar lă một ví dụ cho sự yếu kĩm của doanh nghiệp. Bắt đầu vă mở cửa với nền tăi chính cịn sơ khai, Myanmar được đânh giâ lă thị trường tiềm năng bậc nhất của khu vực Đơng Nam Â. Tuy nhiín khơng phải doanh nghiệp năo cũng cĩ thể cạnh tranh khai thâc thị trường đang sốt năy. BIDV đê phải cạnh tranh với câc đối thủ tầm cỡ của chđu  như Maybank, OCBC, UOB, Bangkok Bank, ICBC, Sumitomo Mitsui Banking… Trong 19 ngđn hăng thống kí được tổng tăi sản, con số của BIDV lă nhỏ nhất (khoảng 27 tỷ USD). 9 ngđn hăng được chọn cĩ quy mơ tăi sản lớn gấp nhiều lần BIDV. Bangkok Bank lă ngđn hăng nhỏ nhất trong số 9 câi tín cũng cĩ tổng tăi sản hơn 78 tỷ USD, gấp 3 lần BIDV.
Trước đĩ, Viettel cũng đê trượt thầu tại Myanmar. Thị trường viễn thơng Myanmar được đânh giâ lă cịn nhiều tiềm năng, với khoảng 60 triệu dđn nhưng tỷ
60
lệ sử dụng dịch vụ viễn thơng di động chưa đến 9% dđn số. 11 hêng viễn thơng đê tham gia đấu thầu giấy phĩp viễn thơng tại Myanmar. Ngoăi Viettel cịn cĩ câc tín tuổi lớn như SingTel của Singapore, Qatar Telecom (Qatar), Sumitomo (Nhật Bản) Bharti Airtel (Ấn Độ), Axiata (Malaysia), KDDI (Nhật Bản), Telenor (Na-uy), MTN Dubai (Nam Phi), Digicel (Jamaica), Millicom (Luxembourg). Cuối cùng, Myanmar đê cấp giấy phĩp cho Telenor vă Ooredoo với thời hạn 15 năm vă quyền khai thâc viễn thơng trín phạm vi cả nước. Sự thất bại của Viettel xuất phât từ nguyín nhđn chủ yếu lă tiềm lực tăi chính. Theo ơng Tống Viết Trung, Phĩ tổng giâm đốc Viettel: “Viettel đê cố gắng hết sức, cả về giâ bỏ thầu, chuẩn bị tăi liệu, cũng như câc cam kết hấp dẫn đối với Chính phủ Myanmar. Nhưng đơn vị trúng thầu đê bỏ giâ rất cao, nín Viettel nếu cĩ bỏ thím 100 hay 200 triệu USD cũng khơng đạt hiệu quả”. Đến nay, cả Telenor vă Ooredoo đều khơng cơng bố giâ trị gĩi thầu. Nhưng theo Reuters, giâ đấu thầu năy cĩ thể văo khoảng hơn 3 tỷ USD.
Như vậy, thất bại của BIDV hay Viettel lă cĩ thể nhìn thấy trước khi mă phải cạnh tranh với câc đổi thủ lớn vă tiềm lực mạnh. Đđy lă 2 doanh nghiệp lớn của Việt Nam nhưng cĩ thể thấy xĩt về năng lực cạnh tranh thì vẫn cịn thua kĩm rất nhiều so với câc doanh nghiệp của câc quốc gia trong khu vực vă trín thế giới.
Thứ tư, trâch nhiệm của nhă đầu tư Việt Nam đối với nước nhận đầu tư cịn hạn chế
Câc nước khi tiếp nhận OFDI ngoăi việc mong muốn thúc đẩy kinh tế phât triển cũng cần quan tđm đến câc vấn đề như mơi trường, xê hội, cơng nghệ của nhă đầu tư,... Vì vậy, nĩ yíu cầu câc nhă đầu tư ngoăi việc quan tđm đến lợi nhuận cịn phải thực hiện hoạt động đầu tư của mình một câch cĩ trâch nhiệm. Trâch nhiệm của nhă đầu tư được thể hiện thơng qua câc cam kết nđng cao chất lượng nguồn nhđn lực tại nước sở tại, thực hiện chuyển giao cơng nghệ, âp dụng câc cơng nghệ tiín tiến, hiện đại, bảo vệ mơi trường, cĩ câc hoạt động cộng đồng tại nơi đầu tư,...
Cĩ thể thấy, bín cạnh một số doanh nghiệp như Viettel, luơn cam kết vă thực hiện tốt trâch nhiệm của mình khi đầu tư thì đa số doanh nghiệp Việt Nam cĩ hoạt động đầu tư ra nước ngoăi vẫn chủ yếu chỉ quan tđm đến vấn đề lợi nhuận mă chưa thực sự quan tđm đến trâch nhiệm đầu tư đối với nước tiếp nhận.
61
Điển hình lă sự kiện năm 2013, bản bâo câo “Câc ơng trùm cao su: Câch thức câc cơng ty Việt Nam vă câc nhă tăi phiệt quốc tế đang tiến hănh cuộc khủng hoảng chiếm đất tại Campuchia vă Lăo"’’ của Global Witness (Tổ chức phi chính phủ hoạt động vì mơi trường), đê níu lín những tâc động mơi trường vă xê hội gđy ra bởi hoạt động đầu tư văo câc đồn điền cao su quy mơ lớn ở Campuchia vă Lăo. Theo bản bâo câo, hai doanh nghiệp lớn của Việt Nam lă Tập đoăn Hoăng Anh Gia Lai vă Tập đoăn Cơng Nghiệp Cao su Việt Nam đang phâ hủy mơi trường cũng như xđm hại đến người dđn địa phương. Sự kiện năy đê lăm cho giâ cổ phiếu của Hoăng Anh Gia Lai vă Cơng ty Cao su Đồng Phú, một cơng ty thănh viín của Tập đoăn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sụt giảm vă lăm một số dự ân đầu tư văo khu vực ASEAN bị dừng.
Trong bối cảnh ngăy căng cĩ nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoăi, việc đầu tư cĩ trâch nhiệm, cĩ cđn nhắc đến tâc động mơi trường vă xê hội căng trở nín quan trọng. Đầu tư thiếu trâch nhiệm khơng chỉ khiến cho doanh nghiệp giảm giâ trị trín thị trường mă cịn khiến doanh nghiệp khĩ tiếp cận khi đầu tư văo câc nước khâc.
3.5.3.2. Nguyín nhđn từ phía nước nhận đầu tư
Câc thị trường trong khu vực ASEAN mă Việt Nam đầu tư chủ yếu lă câc nước đang phât triển hoặc kĩm phât triển, do đĩ, trong quâ trình OFDI, câc doanh nghiệp gặp khơng ít khĩ khăn vă vướng mắc.
Nước tiếp nhận đầu tư, do lă nước đang phât triển nín thiếu đội ngũ nhđn lực cĩ chất lượng cao để đâp ứng nhu cầu của dự ân: Đội ngũ lao động của câc nước nhận đầu tư vừa thiếu về số lượng, vừa kĩm về chất lượng, hầu hết đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyín mơn thấp, ý thức lăm việc kĩm, khơng đâp ứng yíu cđu nguồn lực chất lượng cho nhă đầu tư. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng phục vụ đầu tư ở câc nước tiếp nhận đầu tư cịn yếu. Quản lý nhă nước về mọi mặt chưa đồng bộ, hiện tượng sâch nhiễu, tham nhũng của cân bộ cơng quyền vẫn thường xuyín xảy ra. Nhiều quốc gia tiếp nhận đầu tư cĩ mđu thuẫn giữa luật đầu tư vă câc văn bản phâp luật liín quan đến OFDI, cơng tâc quản lý FDI cịn chưa thống nhất về lựa chọn, cho phĩp,
62
hình thức cho phĩp đầu tư, hệ thống chính sâch khơng nhất quân giữa Trung ương, địa phương.
Lăo vă Campuchia lă hai thị trường đầu tư chủ yếu của Việt Nam trong khu vực ASEAN. Tuy nhiín, hiện nay việc điều chỉnh một số chính sâch đầu tư nước ngoăi của hai quốc gia năy, đặc biệt lă chính sâch về đất đai cho câc dự ân, đê cĩ tâc động khơng nhỏ tới câc dự ân đầu tư. Ngăy 11/6/2012, Thủ tướng Chính phủ Lăo đê ban hănh Chỉ thị số 13 về việc dừng xem xĩt vă cấp phĩp dự ân đầu tư mới văo lĩnh vực tìm kiếm vă khảo sât không sản, dự ân trồng cao su vă bạch đăn trong toăn quốc để nhằm kiểm tra, đânh giâ lại việc tổ chức thực hiện vă thúc đẩy câc dự ân đê được Chính phủ cấp phĩp, nghiím chỉnh tiến hănh câc bước theo quy định của phâp luật vă hợp đồng. Ngăy 7/5/2010, Thủ tướng Campuchia đê ban hănh Sắc lệnh số 01 về việc Chính phủ Campuchia sẽ tạm dừng việc giao đất trồng cao su, khẳng định khơng giao đất thím cho câc dự ân mới đến ngăy 21/12/2015. Ngăy 4/9/2012, cơ quan chức năng của Campuchia cũng ra thơng bâo tạm ngưng việc khai thâc gỗ tại tất cả câc khu vực đất tơ nhượng kinh tế cĩ diện tích rừng giă hoặc khu vực bảo tồn vă khu vực rừng giữ lại, ngoại trừ trường hợp cĩ quyết định của Chính phủ nước năy. Sự thay đổi trong chính sâch của 2 nước khiến cho câc nhă đầu gặp khĩ khăn trong vấn đề cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến hoạt động của câc doanh nghiệp Việt Nam.
63