Theo quốc gia

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 47 - 57)

Tính đến hết năm 2013, Việt Nam đê thực hiện OFDI văo 8/10 nước ASEAN. Điều năy cho thấy Việt Nam rất chú trọng đến việc thực hiện đầu tư trực tiếp văo khu vực ASEAN. Đầu tư trực tiếp văo khu vực ASEAN khơng chỉ giúp cho câc doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư mới mă cịn giúp tăng cường mối quan hệ hợp tâc giữa Việt Nam với câc nước trong khu vực.

Bảng 3.2: OFDI của Việt Nam văo ASEAN theo quớc gia giai đoạn 2000 - 2013

STT Quớc gia Sớ dự án Tổng sớ vớn đầu tư (USD)

1 Campuchia 130 2.820.475.630 2 Indonesia 4 21.950.000 3 Lăo 203 3.887.759.176 4 Malaysia 9 462.482.740 5 Myanma 10 341.586.565 6 Singapore 44 1.248.018.907 7 Thâi Lan 6 11.200.000 8 Brunei 1 650.000 Tổng 408 8.809.042.312

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoăi – Bộ Kế hoạch vă Đầu tư

Cĩ thể thấy cĩ sự chính lệch rất lớn trong OFDI của Việt Nam với câc quốc gia ASEAN thể hiện qua cả số dự ân vă lượng vốn đầu tư. Đầu tư văo Lăo vă Campuchia chiếm ưu thế cả về số lượng dự ân lẫn tổng vốn đầu tư, dẫn đầu lă Lăo với 203 dự ân vă 3887,8 triệu USD tổng vốn đầu tư, thứ hai lă Campuchia với câc con số lần lượt lă 130 dự ân vă 2820,5 triệu USD. Tiếp theo sau lă Singapore với tổng số vốn đầu tư lă 1248 triệu USD trín 44 dự ân. Câc quốc gia cịn lại cĩ số lượng dự ân vă tổng số vốn đầu tư đều nhỏ so với 3 quốc gia kể trín, Brunei chỉ cĩ 1 dự ân với tổng số vốn đầu tư lă 650 nghìn USD, Indonesia, Malaysia, Thâi Lan, Myanmar số dự ân dao động từ 4-10 với tổng số vốn đầu tư từ 11,2 đến 462,5 triệu

40

USD. Việt Nam chưa thực hiện OFDI văo Philipin. Giữa Lăo - quốc gia tiếp nhận OFDI nhiều nhất vă Brunei - quốc gia tiếp nhận OFDI ít nhất, tổng số vốn đầu tư văo Lăo gấp gần 6000 lần. Điều năy chỉ ra rằng tuy đê đầu tư văo hầu hết câc nước ASEAN nhưng Việt Nam vẫn tập trung văo một số quốc gia quen thuộc, cĩ mối quan hệ từ lđu như Lăo, Campuchia, một số quốc gia khâc mới chỉ lă bước đầu trong việc mở rộng địa băn đầu tư, mang tính thử nghiệm của câc doanh nghiệp Việt Nam.

Sở dĩ OFDI của Việt Nam tập trung nhiều văo Lăo vă Campuchia lă do đđy lă những nước lâng giềng, cĩ mối quan hệ gần gũi vă nhiều đặc điểm tương đồng cả về kinh tế, xê hội với Việt Nam. Đđy cũng lă câc quốc gia cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phât triển câc ngănh Việt Nam cĩ thế mạnh. Chính vì vậy, khơng quâ khĩ hiểu khi mă lượng OFDI của Việt Nam chảy văo câc nước năy lại lớn như vậy. Hơn nữa, câc hiệp định Hợp tâc về đầu tư của liín kết tiểu vùng sơng Mí Cơng, hiệp định hợp tâc về đầu tư của liín kết Campuchia – Lăo – Việt Nam được kí kết giữa Việt Nam vă hai nước cũng giúp hoạt động đầu tư ra nước ngoăi cĩ hiệu quả hơn. Khơng chỉ đầu tư ở câc nước truyền thống như Lăo vă Camphuchia, câc doanh nghiệp Việt Nam cũng đê thực hiện đầu tư sang câc nước cĩ trình độ khoa học kĩ thuật cao, mức độ cạnh tranh yíu cầu về cơng nghệ vă câc yếu tố về năng lực triển khai, quản lý dự ân cao như Singapore hay Thâi Lan, bước đầu đê cĩ thănh cơng thể hiện khả năng khai thâc câc thị trường khĩ tính của doanh nghiệp.

Sau đđy, để lăm rõ hơn, nhĩm nghiín cứu sẽ đi sđu văo dịng vốn OFDI của Việt Nam văo câc quốc gia: Lăo, Campuchia vă Myanma.

41

3.4.2.1. OFDI văo Lăo

Bií̉u đờ 3.5: OFDI của Việt Nam văo Lăo giai đoạn 2000-2013

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoăi – Bộ Kế hoạch vă Đầu tư

Từ những năm đầu bắt đầu hoạt động đầu tư ra nước ngoăi, Lăo luơn lă lựa chọn của câc doanh nghiệp Việt Nam. Lăo với nguồn tăi nguyín thiín nhiín phong phú lă điều kiện tốt để phât triển về câc lĩnh vực khai không cơng nghiệp, khơng những vậy chính sâch của Lăo về đầu tư cũng ưu đêi vă tạo điều kiện cho nhă đầu tư nước ngoăi trong đĩ cĩ Việt Nam. Luật khuyến khích đầu tư của Lăo được thơng qua ngăy 8/7/2009 níu chính sâch của nhă nước về khuyến khích đầu tư thơng qua lập chính sâch tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, đâp ứng thơng tin cần thiết, chính sâch hải quan thuế, quyền sử dụng đất…

Đầu tư văo Lăo lă nơi đến quan trọng để khai thâc tăi nguyín, dịch vụ như viễn thơng, y tế… những lĩnh vực vẫn cịn khoảng trống cho doanh nghiệp Việt. Qua câc năm từ 2000 đến 2013, tổng vốn đầu tư cũng như câc dự ân đều tăng về số lượng lẫn quy mơ. Mức đầu tư đạt đỉnh tại năm 2009 với tổng vốn đầu tư hơn 1,2 tỷ USD, một con số ấn tượng gấp nhiều lần so với mức năm 2000 lă 4,3 triệu USD. Sự tăng vọt văo năm 2009 lă do đầu tư của cơng ty Cổ phần đầu tư vă kinh doanh Golf Long Thănh văo dự ân xđy dựng sđn Golf 36 lỗ, khu biệt thự căn hộ cao cấp với tổng vốn đầu tư lă 1 tỷ USD, chiếm hơn 83% tổng vốn đầu tư cả năm 2009 văo

42

Lăo. Tuy nhiín đến năm 2013, tổng vốn OFDI lại cĩ mức giảm đâng kể xuống 99,1 triệu USD do cĩ một số dự ân hết hiệu lực vă ngưng hoạt động trước thời hạn vă sự mở rộng đầu tư sang câc nước khâc.

Bảng 3.3: OFDI của Việt Nam văo Lăo theo ngănh giai đoạn 2000 - 2013 Lĩnh vực Ngănh Sớ dự án Sớ vớn của nhă đầu tưViệt Nam (USD)

Cơng nghiệp

Khai không 40 342,942,180

Sx, pp điện, khí đốt, nước, điều

hịa 5 1,266,964,850 CN chế biến, chế tạo 53 90,747,336 Xđy dựng 7 57,513,772 Cấp nước, xử lý chất thải 3 9,371,204 Tổng 108 1,767,539,342 Nơng nghiệp

Nơng, lđm nghiệp, thủy sản 43 674,537,424

Tổng 43 674,537,424

Dịch vụ

Nghệ thuật vă giải trí 2 1,004,500,000

Thơng tin vă truyền thơng 4 86,464,998

Tăi chính, ngđn hăng, bảo hiểm 10 192,900,000

Dịch vụ lưu trú vă ăn uống 3 20,210,289

Kinh doanh bất động sản 5 108,973,430

Bân buơn, bân lẻ, sửa chữa 15 25,427,943

Vận tải kho bêi 3 1,071,050

Y tế vă trợ giúp xê hội 2 930,000

Hoạt động chuyín mơn, NCKH 4 2,990,000

Hănh chính vă dịch vụ hỗ trợ 1 300,000

Giâo dục đăo tạo 2 1,346,700

Dịch vụ khâc 1 568,000

Tổng 52 1,445,682,410

Tổng 203 3,887,759,176

43

Trong giai đoạn 2000 - 2003, đầu tư văo cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm thế thượng phong trong lĩnh vực đầu tư. Trong câc năm tiếp theo, câc doanh nghiệp Việt Nam đê mở rộng phạm vi hoạt động sang khai không, hoạt động tăi chính ngđn hăng, nơng lđm ngư nghiệp, sản xuất khí đốt, giải trí… Khơng những tận dụng câc lợi thế của Lăo về khai thâc tăi nguyín thiín nhiín, doanh nghiệp Việt Nam đê tìm ra được những ngănh lĩnh vực tiềm năng phât triển như dịch vụ giải trí, hoạt động ngđn hăng, truyền thơng… Số vốn đầu tư văo câc lĩnh vực năy tăng qua câc năm cùng với những dự ân điển hình như sđn Golf Long Thănh 1 tỷ USD, dự ân thủy điện Xekaman 1 với mức tổng đầu tư hơn 441 triệu USD, dự ân thủy điện Síkơng 3 thượng vă hạ lưu với tổng vốn đầu tư 275 triệu USD hay ngđn hăng Liín doanh Lăo - Việt trị giâ vốn đầu tư lă 70 triệu USD… Sự mở rộng vă đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tư thể hiện sự linh hoạt trong khai thâc tìm kiếm cơ hội đầu tư khơng chỉ ở những ngănh truyền thống, lợi thế của mình mă cịn ở câc ngănh mă nước bạn cĩ nhu cầu chưa phât triển hết tiềm năng.

3.4.2.2. OFDI văo Campuchia

Bií̉u đờ 3.6: OFDI của Việt Nam văo Campuchia giai đoạn 2000-2013 (đ/v: triệu USD)

44

Lă địa băn cĩ tổng vốn đầu tư văo cao thứ 2 sau Lăo, cĩ thể nĩi rằng Campuchia đê vă đang lă nơi đầu tư truyền thống tiềm năng của câc doanh nghiệp Việt Nam. Nhằm khuyến khích đầu tư vă tạo mơi trường thương mại tự do thâng 3/2003, Quốc hội Campuchia đê thơng qua sửa đổi luật đầu tư. Những điểm mới trong quy định giúp đỡ cho nhă đầu tư như câc nhă đầu tư khơng phải đĩng thuế trong 3 năm vă được hưởng thím 3 năm nữa tùy thuộc văo lĩnh vực đầu tư, được thuí đất dăi hạn 99 năm trín câc vùng đất chuyển nhượng cho mục đích nơng nghiệp hoặc cĩ thể sở hữu một phần đất thơng qua liín doanh với một đối tâc địa phương cĩ trín 50% cổ phần, khơng cĩ sự phđn biệt giữa nhă đầu tư trong nước vă nhă đầu tư nước ngoăi, trình tự thủ tục đơn giản tạo thuận lợi cho quâ trình thúc đẩy đầu tư.

Việt Nam bắt đầu thực hiện đầu tư văo Campuchia từ năm 2002, số lượng dự ân vă tổng vốn đầu tư tăng qua câc năm, dịng vốn văo Campuchia cĩ xu hướng giống với dịng vốn văo ASEAN của Việt Nam. OFDI tăng mạnh nhất văo năm 2011 đạt hơn 1,2 tỷ USD sau đĩ lại giảm dần 2012 vă 2013. Sở dĩ cĩ sự tăng cao vă đột biến văo năm 2011 lă do đầu tư văo dự ân thủy điện Hạ Sí San 2 với tổng vốn đầu tư hơn 806 triệu USD. Năm 2010 thể hiện số lượng dự ân tăng cao nhất với 26 dự ân, đầu tư văo hầu hết câc lĩnh vực ngănh nghề.

45

Bảng 3.4: OFDI của Việt Nam văo Campuchia theo ngănh giai đoạn 2002 - 2013

Lĩnh

vực Ngănh

Sớ dự án

Sớ vớn của nhă đầu tư Việt Nam

(USD)Cơng Cơng nghiệp Khai không 6 36,524,324 Sx, pp điện, khí đốt, nước, điều hịa 3 810,784,283 CN chế biến, chế tạo 13 57,106,815 Xđy dựng 4 1,250,000 Tổng 26 905,665,422 Nơng nghiệp

Nơng, lđm nghiệp, thủy sản 49 1,569,763,605

Tổng 49 1,569,763,605

Dịch vụ

Thơng tin vă truyền thơng 6 37,425,747

Tăi chính, ngđn hăng, bảo

hiểm 8 264,100,000

Dịch vụ lưu trú vă ăn uống 2 2,990,000

Kinh doanh bất động sản 1 900,000

Bân buơn, bân lẻ, sửa chữa 16 12,896,000

Vận tải kho bêi 6 1,540,000

Y tế vă trợ giúp xê hội 3 22,020,856

Hoạt động chuyín mơn,

NCKH 5 878,000

Hănh chính vă dịch vụ hỗ trợ 4 850,000

Dịch vụ khâc 4 1,445,000

Tổng 55 345,045,603

Tổng 130 2,820,474,630

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoăi – Bộ Kế hoạch vă Đầu tư

Bií̉u đờ 3.7: OFDI của Việt Nam văo Campuchia theo ngănh, 2002 – 2013, đ/v: triệu USD

46

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoăi – Bộ Kế hoạch vă Đầu tư

Những năm đầu khi mới đầu tư văo Campuchia, câc doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ khai thâc ở 1 văi ngănh nghề như cơng nghiệp vă chế biến chế tạo, nơng lđm ngư nghiệp với quy mơ nhỏ vă vừa. Qua thời gian, hoạt động đầu tư mở rộng ra câc ngănh nghề khâc cùng với số vốn đầu tư tăng qua câc năm. Tính lũy kế 2000-2013, 3 ngănh trụ cột chính trong đầu tư văo Campuchia lă nơng lđm ngư nghiệp với tổng đầu tư hơn 1,5 tỷ USD, sản xuất phđn phối khí đốt, nước nĩng hơi nước vă điều hịa khơng khí với số vốn lă trín 810 triệu USD vă hoạt động tăi chính ngđn hăng với 264 triệu USD vốn đầu tư. Cĩ thể nĩi rằng trong hoạt động đầu tư văo Campuchia, câc doanh nghiệp Việt chọn ngănh thể hiện thế mạnh của mình lă nơng lđm ngư nghiệp với nguồn khai thâc chủ yếu lă cđy cao su (49 dự ân về nơng lđm ngư nghiệp thì cĩ tới 44 dự ân về trồng vă khai thâc cao su). Hoạt động tăi chính ngđn hăng cũng được câc doanh nghiệp khai thâc đầu tư, đđy lă lĩnh vực đầu tư tiềm năng tại xứ chùa thâp với dự ân tiíu biểu của ngđn hăng BIDV lă Cơng ty

47

cổ phần phât triển Campuchia với tổng vốn đầu tư lín tới 100 triệu USD hay dự ân Ngđn hăng nơng nghiệp vă phât triển nơng thơn Việt Nam chi nhânh Campuchia với tổng vốn đầu tư lă 39 triệu USD. Sự mở rộng của câc ngđn hăng sang Campuchia để tìm kiếm thị trường đầu tư với mục tiíu khơng chỉ lợi nhuận mă cịn thể hiện sự vươn ra bín ngoăi, mở rộng thị trường hoạt động.

3.4.2.3. OFDI văo Myanmar

Myanmar lă một quốc gia tại khu vực Đơng Nam  với 62 triệu người vă cĩ một lực lượng lao động cĩ khả năng nĩi tiếng Anh, đặc biệt lă lao động trí tuệ. Quốc gia năy cũng đặc biệt giău cĩ về tăi nguyín, nhất lă dầu mỏ, khí đốt, gỗ, vă câc loại ngọc quý. Nhưng hiện nay Myanmar được coi lă một trong văi nước nghỉo nhất khu vực vă lă nền kinh tế lớn cuối cùng của chđu  vừa được mở cửa cho giới đầu tư quốc tế. Năm 2011, Myamna đê thi hănh một loạt chính sâch cải câch nhiều mặt bao gồm việc chống tham nhũng, chỉnh sửa tỷ giâ hối đôi, sửa luật đầu tư nước ngoăi vă thuế. Myanmar ban hănh luật đầu tư nước ngoăi mới văo thâng 11/2012, nhằm thay thế cho bộ luật cũ đê được sử dụng trong suốt hơn 2 thập kỷ trước đĩ, bắt đầu từ năm 1988. Luật Đầu tư nước ngoăi mới cho phĩp câc nhă đầu tư thực hiện cĩ thể thực hiện đầu tư 100% vốn đầu tư nước ngoăi hoặc liín doanh với doanh nghiệp tư nhđn trong nước hoặc doanh nghiệp nhă nước của Myanmar, trín cơ sở thống nhất vă tự nguyện. Sự thay đổi chính sâch cởi mở theo hướng tự do hĩa đang hứa hẹn sự bùng nổ trong lĩnh vực đầu tư nước ngoăi trong thời gian tới.

Mối quan hệ chính trị giữa Việt Nam vă Myanmar đê được câc thế hệ lênh đạo hai nước xđy dựng, cĩ tính truyền thống, tin cậy. Myanmar đê ký với Việt Nam nhiều thỏa thuận vă bản ghi nhớ quan trọng trong câc lĩnh vực hợp tâc nơng, lđm, ngư nghiệp, đầu tư, thương mại, ngđn hăng-tăi chính, v.v, lă căn cứ phâp lý để hai nước xâc lập vă xúc tiến câc hoạt động hợp tâc kinh tế. Nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam đê đẩy mạnh câc kế hoạch đầu tư ở Myanmar thậm chí ngay cả trước khi Myanmar cĩ những cải câch mạnh về chính trị vă kinh tế, thì câc cơng ty Việt Nam đê khơng ngần ngại rĩt vốn văo đđy. Sau nhiều động thâi mở cửa, giao lưu với nền kinh tế thế giới vă được nới lỏng lệnh cấm vận, Myanmar trở thănh thị trường tiềm năng mă doanh nghiệp nhiều nước, trong đĩ cĩ Việt Nam nhắm đến.

48

Bảng 3.5: OFDI của Việt Nam văo Myanmar theo ngănh giai đoạn 2010 - 2013

Năm Lĩnh vực đầu tư Sớ vớn(USD)

2010 Khai không 10,000,000

Tổng 10,000,000

2012

Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 20,000,000

Xđy dựng 50,000

Tổng 20,050,000

2013

Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 7,690,000

Vận tải kho bêi 100,000

Bân buơn, bân lẻ 2,500,000

Xđy dựng 150,000

Dịch vụ 1,046,565

Hoạt động KD BĐS 300,000,000

Tổng 311,536,565

Tổng 341,586,565

Nguồn: tổng cục đầu tư nước ngoăi

Bắt đầu thực hiện đầu tư văo Myanmar văo năm 2010, với dự ân thăm dị khai thâc chế biến kinh doanh đâ hoa trắng của cơng ty cổ phần Simco Sơng Đă, từ đĩ, câc doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tìm kiếm, mở rộng vă khai thâc đầu tư tại thị trường năy, tuy nhiín, số lượng câc dự ân ít vă quy mơ nhỏ. Từ khi bắt đầu thực hiện đầu tư tại thị trường năy, chỉ cĩ 3 dự ân cĩ số vốn trín 10 triệu USD. Câc dự ân tập trung lớn văo câc ngănh cơng nghiệp chế tạo, khai không vă bất động sản. Những dự ân cĩ quy mơ nhỏ thì đầu tư dăn trải văo câc ngănh dịch vụ, xđy dựng vận tải. Trong số những dự ân đang thực hiện đầu tư cĩ thể nĩi tới dự ân cĩ quy mơ lớn như dự ân Xđy dựng vă vận hănh khai thâc khu phức hợp trung tđm thương mại tịa nhă văn phịng, khâch sạn 5 sao vă khu căn hộ dịch vụ của cơng ty Hoăng Anh Gia Lai với số vốn lín tới 300 triệu USD tại thănh phố Yangon của Myanmar –

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w