Trií̉n vọng OFDI văo khu vực ASEAN của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 89 - 90)

NAM VĂO ASEAN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

5.1.Trií̉n vọng OFDI văo khu vực ASEAN của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.

trong thời kỳ hội nhập.

Thứ nhất, hiện nay, Việt Nam đang tích cực tham gia Cộng đồng Kinh tế

ASEAN (AEC), Hiệp định đối tâc Kinh tế xuyín Thâi Bình Dương (TPP)...đđy chính lă chìa khĩa quan trọng, mở ra nhiều cơ hội giúp câc doanh nghiệp Việt Nam tham gia văo chuỗi cung ứng, tăng cường đầu tư trực tiếp ra khu vực vă toăn cầu. Việc tham gia năy khơng cịn lă xu hướng mă trở thănh nhu cầu thực sự của câc doanh nghiệp khi quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngăy căng sđu rộng.

Tham gia AEC, Việt Nam cĩ cơ hội tham gia câc chuỗi cung ứng toăn cầu, tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi, khơng những với câc nước ASEAN mă cả với câc nước đê tham gia hiệp định thương mại tự do với ASEAN như Nhật Bản, Hăn Quốc, Trung Quốc. Ngoăi ra, việc Việt Nam đang tích cực đăm phân tham gia TPP - hiệp định được kỳ vọng lă kiểu mẫu - sẽ lă cơ hội cho câc doanh nghiệp Việt Nam tham gia nhanh hơn văo chuỗi giâ trị toăn cầu. Thím văo đĩ, sự gia tăng khơng ngừng của câc chuỗi cung ứng toăn cầu cùng sự phât triển của khu vực dịch vụ đê đem đến những thuận lợi khơng nhỏ cho câc doanh nghiệp. Sự xuất hiện của câc dự ân đầu tư lớn từ câc tập đoăn đa quốc gia như Samsung, LG, Microsoft, Intel, Mitsubishi Heavy Industries… lă cơ hội tốt để doanh nghiệp trong nước thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi tham gia văo chuỗi cung ứng toăn cầu.

Thứ hai, hệ thống phâp luật về đầu tư ra nước ngoăi của Việt Nam đang được

điều chỉnh theo hướng phù hợp với xu hướng hội nhập toăn cầu, thích hợp với điều kiện đầu tư tại câc nước tiếp nhận đầu tư, tạo điều kiện thơng thông cho việc thực hiện đầu tư. Tính đến nay, luật đầu tư đê cĩ nhiều thay đổi đâng kể, tạo cơ chế thơng thông cho việc thực hiện đầu tư ra nước ngoăi. Mới đđy nhất, luật đầu tư

82

sửa đổi 2014 được Quốc hội thơng qua 26/11/2014 vă chính thức cĩ hiệu lực từ 1/7/2015 đê hoăn thiện câc quy định về hoạt động đầu tư ra nước ngoăi. Hiện nay, theo dự thảo Nghị định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi đang được Bộ Kế hoạch vă Đầu tư đưa ra lấy ý kiến thì doanh nghiệp tham gia đầu tư trực tiếp ra nước ngoăi sẽ được phĩp chuyển ngoại tệ ra nước ngoăi trước khi nhận giấy phĩp đầu tư để thanh tôn cho câc khoản chi phí ban đầu. Nếu dự thảo năy được thơng qua thì sẽ tạo thuận lợi hơn cho câc doanh nghiệp trong vấn đề triển khai đầu tư ở nước ngoăi. Như vậy cĩ thể nĩi Việt Nam đê vă đang khơng ngừng điều chỉnh luật phâp theo hướng cĩ lợi cho câc nhă đầu tư thực hiện đầu tư ra nước ngoăi nĩi chung vă đầu tư văo khu vực ASEAN nĩi riíng.

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 89 - 90)