Theo thời gian

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 43 - 47)

Nhĩm nghiín cứu chia hoạt động đầu tư của Việt Nam văo khu vực ASEAN thănh 3 giai đoạn:

36

Bảng 3.1: Dịng vớn OFDI của Việt Nam văo khu vực ASEAN giai đoạn 2000 - 2013

Giai đoạn

Dự án Vớn đăng ký Quy mơ

(DA) (triệu USD) vớn/DA

Sớ Tỷ trọng Tổng sớ Tỷ trọng (%) (triệu USD) DA (%) 2000 – 2005 48 11.76 373.12 4.24 7.77 2006 – 2009 167 40.93 3,689.64 41.88 22.09 2010 – 2013 193 47.30 4,746.28 53.88 24.59 Tổng 408 100 8,809.04 100 21.59

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoăi – Bộ Kế hoạch vă Đầu tư

Bií̉u đờ 3.4: Tổng vớn OFDI của Việt Nam văo khu vực ASEAN giai đoạn 2000 – 2013 (đ/v: triệu USD)

37

- Giai đoạn 1 từ 2000 - 2005

Trước năm 1999, đầu tư ra nước ngoăi của Việt Nam nĩi chung cịn mang tính manh nha, tự phât, chưa cĩ sự định hướng từ Nhă nước. Câc dự ân mới dừng lại ở quy mơ nhỏ lẻ mức vốn thấp, chủ yếu thực hiện bởi câc doanh nghiệp nhă nước vă hướng văo câc quốc gia lâng giềng như Lăo, Campuchia…

Nghị định 22 của chính phủ được ban hănh ngăy 14/4/1999 về quy định đầu tư ra nước ngoăi của Việt Nam ban hănh được coi lă bước ngoặt mới cho đầu tư nước ngoăi, giúp cho dịng vốn đầu tư ra nước ngoăi cĩ nhiều chuyển biến tích cực thể hiện về cả số lượng dự ân vă tổng mức đầu tư. Khơng chỉ chính sâch mới được ban hănh trong nước giúp cho đầu tư ra nước ngoăi cĩ chuyển biến tích cực mạnh mẽ, hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN năm 1998 cĩ hiệu lực văo văo ngăy 21/6/1999 cũng gĩp phần khơng nhỏ cho tiến trình đầu tư văo khu vực ASEAN của nước ta trong giai đoạn năy. Hiệp định với những thỏa thuận về từng bước tự do hĩa, xúc tiến thuận lợi hĩa vă hăi hịa chính sâch đầu tư ra nước ngoăi đang được thực hiện trong ASEAN. Trong giai đoạn 2000 - 2004, số lượng dự ân vă quy mơ tuy cĩ tăng cĩ so với thời kì trước đĩ, nhưng nĩ chưa tương xứng với tiềm lực của nền kinh tế. Tổng vốn đầu tư qua câc năm khơng đồng đều, giảm trong năm 2001 vă tăng chậm trong 2 năm 2002, 2003. Đến năm 2004 tăng lín đến 7,6 triệu USD.

- Giai đoạn 2 từ 2006 – 2009

Từ sau khi nghị đinh 78 ra đời đến hết năm 2007, câc doanh nghiệp Việt Nam đê đầu tư 41 dự ân văo ASEAN với tổng vốn đăng ký đạt 665,9 triệu USD, cả số dự ân vă tổng vốn đăng kí đều tăng mạnh so với năm 2006. Cụ thể, số dự ân tăng gấp 2 lần vă số vốn đăng kí tăng gần 8 lần. Như vậy cĩ thể thấy quy mơ vốn trung bình trín 1 dự ân cũng tăng lín đâng kể, điều năy cho thấy dịng vốn OFDI văo khu vực ASEAN khơng chỉ cĩ sự chuyển biến về lượng mă cịn cĩ cả sự chuyển biến về chất. Xu hướng năy tiếp tục tăng mạnh trong năm 2009 với số vốn đăng ký đạt 1,817.28 triệu USD cho 40 dự ân. Sở dĩ cĩ xu hướng tăng mạnh như vậy do sự ra đời của câc nghị định số 121/2007/NĐ-CP quy định về OFDI trong hoạt động dầu khí, nghị định số 17/2009/ NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều nghị định 121/2007/NĐ-CP, đđy được xem như bệ phĩng giúp câc doanh nghiệp Việt mạnh

38

dạn tham gia văo câc thị trường đầu tư quốc tế với quy mơ vă tầm nhìn mang tính chiến lược.

- Giai đoạn 3 từ 2010 - 2013

Đđy lă giai đoạn sức nĩng của hoạt động đầu tư văo ASEAN bị giảm sút. Năm 2010, vốn đăng kí đạt 1,02 tỷ USD, gần bằng mức 2008. Sự sụt giảm nhanh chĩng năy được đânh giâ lă do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đê tâc động đến câc doanh nghiệp Việt Nam. Tình hình sản xuất khĩ khăn, thím văo đĩ thị trường tiíu thụ diễn biến khơng khả quan, lạm phât tăng cao, chất lượng câc dự ân giảm sút nghiím trọng khiến cho câc doanh nghiệp giảm bớt hoạt động OFDI nĩi chung. Đến năm 2011, tổng vốn đầu tư văo khu vực ASEAN tăng gần 2 tỷ USD gấp gần 25 lần so với năm 2006. Nhiều dự ân lớn được cấp phĩp đi văo hoạt động khai thâc như dự ân thủy điện Sekaman 1 với vốn đăng ký lă 441,6 triệu USD, thủy điện Sekaman 3 với vốn đăng ký lă 273 triệu USD đặc khu kinh tế Long Thănh - Viín chăn với tổng vốn đầu tư lín tới 1 tỷ USD…

Giai đoạn 2012 - 2013, hoạt động đầu tư ra nước ngoăi của câc doanh nghiệp Việt Nam văo ASEAN cĩ nhiều biến động, khơng cịn cịn ổn định vă tăng trưởng mạnh như câc giai đoạn trước. Giai đoạn năy đê chứng kiến sự sụt giảm cả về số lượng dự ân đầu tư lẫn tổng số vốn đầu tư. Chỉ trong 1 năm, từ 2011 đến 2012, tổng lượng vốn đầu tư đê giảm gần 2,5 lần từ gần 2 tỷ USD xuống cịn hơn 800 triệu USD, số lượng dự ân cũng giảm đâng kể từ 48 dự ân năm 2011 xuống cịn 40 dự ân năm 2012, giảm 8 dự ân. Năm 2013, cĩ sự hồi phục nhẹ so với năm 2012, tuy nhiín sự tăng trưởng năy lă khơng nhiều với 43 dự ân vă 949,2 triệu USD tổng vốn đầu tư. Lý do của sự biến động trong giai đoạn 2010-2013 lă do trong thời gian năy, chính phủ đê kiểm sôt chặt chẽ hoạt động OFDI, câc dự ân khơng hiệu quả hoặc chỉ đăng kí giữ chỗ đều bị ngưng hoạt động, đặc biệt lă câc dự ân trong lĩnh vực khai không. Khơng những thế, tình hình kinh tế, chính trị tại một số quốc gia nhận vốn đầu tư trong khu vực ASEAN khơng thực sự khả quan (lạm phât tăng cao, chính phủ kiểm sôt chặt chẽ câc dự ân cấp mới cũng như nguồn vốn FDI chảy văo) khiến cho dịng vốn đầu tư ra nước ngoăi bị ngưng trệ vă gặp nhiều khĩ khăn hơn.

39

Một phần của tài liệu Tăng cường đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào khu vực Asean trong điều kiện hội nhập (Trang 43 - 47)