Chia sẻ gánh nặng tài chính giữa nhà nước và nhân dân

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

Chi ngoài nguồn ngân sách nhà nước cũng trên ñà tăng. Ngân sách nhà nước cho giáo dục chiếm khoảng 63% tổng chi, ñóng góp của người dân (không chỉ dưới hình thức tiền học phí) chiếm 37% còn lại. Con số này không bao gồm chi phí du học nước ngoài do các gia ñình tự ñài thọ, ước tính khoảng 1 tỷ USD trong năm 2007. So với các nước khác, mức ñộ ñóng góp của ngân sách nhà nước là tương ñối lớn.

Ở cả các quốc gia phát triển và ñang phát triển, nhà nước ñều giữ vai trò trọng tâm trong việc tài trợ và ñiều tiết, ñịnh hướng giáo dục ñại học, cao ñẳng. Những nước có hệ thống an sinh xã hội càng tốt, hỗ trợ của nhà nước cho giáo dục càng cao thì tỷ lệñóng góp tài chính của người dân càng nhỏ. Ở các nước Bắc và Tây Âu, nhà nước ñóng góp 80 – 90% kinh phí cho giáo dục. Ở các quốc gia nhà nước ñóng vai trò hạn chế hơn, như Nhật Bản hay Hàn Quốc, nhà nước tài trợ dưới 50% kinh phí giáo dục. ðương nhiên, ngân sách dành cho giáo dục không phải là vô hạn. Kể cả ở những quốc gia cho ñến gần ñây vẫn duy trì hệ thống ñại học, cao ñẳng miễn học phí hoặc giữ

155 Bộ GD&ðT ñã dự tính là, trong tổng số 20 tỷñô-la cần cho việc thực hiện Quyết ñịnh 14, 18 tỷñô-la sẽñược sử dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng của giáo dục ñại học, một con sốñáng kinh ngạc. Trong ñó dành cho phát triển ñội ngũ giảng dạy và quản lý là 110 triệu ñô-la, dành cho việc phát triển tư liệu giảng dạy, chương trình học và biện pháp ñánh giá là 50 triệu ñô-la. Tư liệu nền cho Chương trình ðổi mới Giáo dục ðại học 2006 – 2020. Trích từ tài liệu của Ngân hàng Thế giới số 47492-VN, tr. 13. http://www- wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2009/06/26/000350881_20090626113049/Rend ered/PDF/474920CORRIGENDUM0IDA1R20091016012.pdf

156 Ví dụ, “Kiểm toán nhà nước: Ngành giáo dục chi sai,” Thi Báo Vit, 30-5-2009,

http://thoibaoviet.com/tintuc.psks.34984.tbv 157

UNESCO, “Bảng 19: Chỉ số tài chính theo cấp ISCED”,

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

học phí ở mức tượng trưng cho sinh viên, mức ñóng góp của người dân cũng tăng lên dần.158 Tuy nhiên, một hệ thống ñào tạo ñại học, cao ñẳng hiệu quả ñòi hỏi nhiều nguồn tài trợ ña dạng; ngoài nguồn thu học phí còn có cả ñóng góp của khu vực tư nhân, các tổ chức từ thiện, hội cựu học sinh, v.v.159

Ở Việt Nam, ñể bổ sung nguồn ngân sách cho giáo dục ñại học, cao ñẳng, nhà nước chủ trương tăng mức học phí. Bộ GD&ðT ñề xuất: “chia sẻ hợp lý giữa nhà nước, người học và các thành phần xã hội. … ðối với giáo dục nghề nghiệp và ñại học ở các trường công lập, người học có trách nhiệm chia sẻ một phần quan trọng chi phí ñào tạo”.160 Chia sẻ “hợp lý” ñược Bộ GD&ðT xác ñịnh là mức học phí ñối với ñào tạo công lập sẽ phải ñủñể chi lương và từng bước ñảm bảo chi thường xuyên. Chính sách này lý giải việc tỷ lệñóng góp của người dân vào giáo dục ñại học ngày càng cao. Tiền học phí năm 2009 tăng 41,7% so với 2008. Trong giai ñoạn từ 2009 – 2014, mỗi năm tiền học phí dự kiến tăng trung bình từ 17 % ñến 27%/năm, nghĩa là tốc ñộ tăng nhanh hơn nhiều so với tốc ñộ tăng trưởng GDP danh nghĩa bình quân ñầu người dự kiến của Việt Nam.161

Hình 3. Tin hc phí và ngân sách nhà nước cho giáo dc ñại hc

Bng 11: Khung hc phí ñại hc ca các nhóm ngành ñào to ñại trà giai ñon 2009 – 2014

158

Thậm chí ở châu Âu, nơi mà giáo dục ñại học từ lâu ñược xem như một quyền cơ bản của người dân, phí sử dụng vẫn ñược tính. Anh là nước ñầu tiên ñưa ra phí sử dụng, và bây giờ Pháp và ðức ñang thực hiện theo. Xem D. Bruce Jonhstone, “Những xu hướng có tính toàn thế giới trong tài chính giáo dục ñại học: Một bộ khung khái niệm” (Worldwide Trends in Financing Higher Education: A Conceptual Framework”) trong Financing Higher Education: Access and Equity, ed. Jane Knight (forthcoming, 2009).

159 Tổ Công Tác, 57.

160 Bộ GD&ðT, “ ðề án ñổi mới tài chính giáo dục 2009 – 2014”.

161 Học phí tại các trường ñại học ngoài công lập có khuynh hướng cao hơn nhiều so với học phí tại trường công, dao ñộng từ 7 ñến 20 triệu ñồng một năm, hoặc 700.000 ñồng ñến 2 triệu ñồng một tháng. Kiều Oanh, “Học phí ðH công khai cao nhất 15 triệu ñồng/tháng”, http://vietnamnet.vn/giaoduc/201003/Hoc-phi-DH-cong-khai-cao-nhat-15- trieu-dong/-thang-898506/

Thu học phí CððH Chi NSNN cho CððH

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

ðơn v: Nghìn ñồng/tháng/sinh viên

Lĩnh vc 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

1. KHXH, kinh tế, luật 180 255 290 350 410 480 550

2. Kỹ thuật, công nghệ 180 255 310 390 480 560 650

3. Khoa học tự nhiên 180 255 310 390 480 560 650

4. Nông – lâm – thuỷ sản 180 255 290 350 410 480 550

5. Y dược 180 255 340 450 560 680 800

6. TD, thể thao, nghệ thuật 180 255 310 390 480 560 650

7. Sư phạm 280 330 380 440 500

Hc phí bình quân theo giá thc vi mc lm phát 7% năm 2008

180 238 266 309 349 383 414

*Mi năm hc có 10 tháng

Từ quan ñiểm thuần túy kinh tế học, giáo dục bậc ñại học là một hàng hóa tư mang lại lợi ích ñáng kể cho cá nhân, do vậy các gia ñình trung lưu Việt Nam ñã thể hiện rõ sự sẵn lòng ñầu tư vào giáo dục cho con em mình (minh chứng qua các khoản tiền rất lớn và ngày càng tăng ñược vay mượn và chi cho việc du học). Tuy nhiên, việc tăng học phí hiện nay chủ yếu ñược giải thích là nhằm ñáp ứng yêu cầu cải thiện lương cho giáo viên. Nhưng như chúng tôi ñã chỉ ra ở phần trên, chỉ cần sử dụng ngân sách và ñóng góp của người dân cho giáo dục ñại học, cao ñẳng một cách hợp lý, thì không cần tăng học phí vẫn có thể tăng lương, hoặc cải thiện mức lương ñủ ñể hạn chế giáo viên dạy ngoài giờ. Khi cơ chế quản lý tài chính trở nên minh bạch, hiệu quả sử dụng vốn ñầu tư giáo dục ñược cải thiện thì việc tăng học phí ñi ñôi với tăng chất lượng ñào tạo sẽñược người dân dễ dàng chấp nhận hơn. ðiều cần lưu ý là tư duy thương mại hoá giáo dục sẽ ñưa ñến một hệ thống giáo dục dựa trên học phí, khi ñó sẽ có thể xảy ra tình trạng bất bình ñẳng nghiêm trọng trong cơ hội tiếp cận tri thức giữa người giàu và người nghèo. Nhà nước ñóng vài trò quan trọng trong việc ñảm bảo tính công bằng trong cơ hội tiếp cận tri thức trong giáo dục ñại học nên phải có chính sách hỗ trợ tài chính ñể mọi sinh viên với năng lực tương ñương có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận nền giáo dục chất lượng cao. Khi nhà nước tăng học phí hay khi có những chương trình “ñại học ñẳng cấp quốc tế” chi phí ñắt ñỏ thì cần phải có hệ thống học bổng, cơ chế hỗ trợ và hợp tác giữa ngân hàng – doanh nghiệp – nhà trường phù hợp ñểñảm bảo người có khả năng học tập không bị loại trừ chỉ vì vấn ñề tài chính.

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)