Nguồn chi ngân sách cho giáo dục

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

III. Tài chính giáo dục

A. Nguồn chi ngân sách cho giáo dục

Từ hai thập kỷ trở lại ñây, ñặc biệt trong vòng 5 năm qua, ngân sách cho giáo dục (tất cả các cấp) tăng mạnh và chiếm phần quan trọng trong ngân sách nhà nước. Tỉ trọng của chi ngân sách cho giáo dục trong tổng ngân sách tăng từ 8% năm 1990 lên 15% năm 2000, ñạt tới 20% năm 2008 (xem Hình 1)141. Với mức chi hiện tại cho giáo dục, Việt Nam nằm trong khoảng từ trung bình tới cao so với các nước trong khu vực.

Nếu xét tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thì mức chi cho giáo dục ở Việt Nam cũng thuộc diện cao (xem Bảng 5). Từ 2006 ñến nay, mức chi ngân sách nhà nước cho giáo dục luôn là 5,6% GDP. Nếu tính cả nguồn thu từ công trái và xổ số chuyển sang cho tài chính giáo dục thì mức chi tài chính công cho giáo dục lên tới 6,1% GDP. Nếu tính riêng giáo dục ñại học, một lần nữa chúng ta lại thấy ở Việt Nam mức chi trung bình cho mỗi sinh viên là tương ñối cao so với các nước trong khu vực. (Bảng 6)

138

Luật Giáo Dục, 2005. Trích dẫn mục 5.5, “Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục” (Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Qð số 201/2001/QD- TTg, 28-12-2001).

139 Phần này xem xét vấn ñề tài chính giáo dục (các cấp học) nói chung bên cạnh vấn ñề tài chính cho giáo dục ñại học bởi vì tình trạng khan hiếm dữ liệu riêng về tài chính giáo dục ñại học. Phần này chỉ rõ những dữ liệu nào là dành cho giáo dục ở mọi cấp và những dữ liệu nào ñề cập cụ thểñến giáo dục ñại học.

140 Chính phủ cũng ñã nhận thấy nhu cầu cải thiện tính hiệu quả của các khoản chi tiêu cho giáo dục ñại học. Vào tháng 8 năm 2009, trong một cuộc hội thảo do Bộ GD&ðT tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận ñịnh rằng quản lý nhà nước kém hiệu quả và môi trường chính sách kém sẽ ngăn cản việc huy ñộng và sử dụng các nguồn lực hiệu quả. Theo Tui Trẻ: “Giáo dục ñại học: quản lý “chạy” không theo kịp quy mô!”, 25-08-2009. http://tuoitre.vn/Giao-duc/333470/Giao-duc-DH-quan-ly-%E2%80%9Cchay%E2%80%9D-khong-kip-quy-mo.html 141 Theo giá trị thực, tổng chi của nhà nước cho giáo dục tăng 125% từ 2001 ñến 2008, xem dòng cuối của Bảng 3.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

Những con số này cho thấy, so với các nước thu nhập trung bình láng giềng, Việt Nam ñã và ñang chi rất nhiều cho giáo dục, ñiều này phản ánh mức ñộưu tiên cao mà chính phủ Việt Nam dành cho phát triển giáo dục trong những năm gần ñây.

Hình 1. Ngân sách nhà nước cho giáo dc Vit Nam (tt c các cp hc)

Bng 5: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dc ca các nước trong khu vc (tt c các cp) 142

Vit Nam

Hàn Quc

Thái

Lan Malaysia Philippines Indonesia

ðông Á - Thái Bình

Dương

Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trong tổng ngân sách nhà nước

20 16,5 25 25,2 16,4 -- 16,3

Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo

dục so với GDP 6,1 4,6 4,2 6,2 2,7 0,9 5,2

Bng 6: Chi ngân sách cho giáo dc ñại hc so vi thu nhp bình quân ñầu người143

Vit Nam Hàn Quc

Indonesia Thái Lan Malaysia

Philippines

Chi ngân sách cho mỗi sinh

viên so với thu nhập bình 34 9 13,3 24,9 71,1 12,4

142

UNESCO Global Education Digest, 2007, http://www.uis.unesco.org/template/pdf/ged/2007/EN_web2.pdf. Bảng 13 và 14.

143

Dữ liệu về Việt Nam dựa vào mức chi tiêu 8,53 triệu ñồng/ sinh viên/ năm vào năm 2008. Các dữ liệu khác từ UNESCO Global Education Digest, 2007.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

quân ñầu người

Tuy vậy, có thể nói việc tăng chi này không ñem lại những tác dụng rõ rệt. Mặc dù có sự gia tăng nguồn ngân sách trong những năm vừa qua, số liệu cho thấy các cơ sở ñào tạo, ñặc biệt trường ñại học, vẫn ñối mặt với những câu thúc về nguồn lực. ðiều này thể hiện rõ qua mức lương chính thức ít ỏi của giáo viên và nhiều khoản phí, lệ phí mà các trường công cũng như tư thu thêm từ sinh viên và gia ñình họ.

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)