Các nguồn thu ngoài ngân sách khác

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 60)

162

Nguyễn Ngọc Trân, “Hai vấn ñề cấp bách trong giáo dục ñại học”, 04-02-2010. http://www.baodatviet.vn/Home/KHCN/Hai-van-de-cap-bach-trong-giao-duc-dai-hoc-1/20102/80115.datviet

Ý KIN | Nguyên ðại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Trân162

Học phí là một bài toán không dễ, rất nhạy cảm, cần ñược nhìn từ nhiều phía, nhất là khi nước ta là một nước nghèo và ñang có sự phân hóa giàu nghèo khá rõ… Vì tầm quan trọng của vấn ñề học phí, tôi tin rằng nếu Chính phủ trình bày với Quốc hội, với nhân dân, lý giải rõ ràng các khía cạnh, ñề xuất cách giải quyết ñúng, bao gồm cả chính sách tín dụng cho sinh viên và chính sách học bổng ñến ñúng ñối tượng, thì sẽ nhận ñược sựñồng thuận của xã hội.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

Hiện tại, các nỗ lực của chính phủ ñể bổ sung ngân sách nhà nước tập trung trên hết vào việc tăng học phí cũng như sử dụng ODA và các khoản vay ưu ñãi từ các tổ chức cho vay ña phương. Chính phủưu tiên huy ñộng nguồn tài chính từ khối doanh nghiệp và các nguồn khác, ñặc biệt là thông qua nghiên cứu khoa học và dịch vụở các trường ñại học, nhưng các hoạt ñộng này vẫn chưa mang lại kết quảñáng kể.

Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục giai ñoạn 2009–2020 của Bộ GD&ðT ñặt ra mục tiêu là “nguồn thu từ các hoạt ñộng khoa học và công nghệ, sản xuất và dịch vụ sẽ chiếm giữ một tỷ lệ quan trọng trong tổng nguồn thu của một cơ sở giáo dục ñại học, ñạt 5% vào năm 2010, 15% vào năm 2015 và 20% vào năm 2020”. Tuy nhiên, trong năm học 2008–2009, tổng nguồn thu từ các hoạt ñộng khoa học và công nghệ (KHCN) chỉ chiếm 3,4% tổng nguồn thu ngoài ngân sách của các cơ sở giáo dục ñào tạo.163 Rất khó hình dung bằng cách nào tỷ trọng của nguồn thu tài chính từ các hoạt ñộng KHCN có thể tăng gấp 6 lần trong vòng 10 năm.

Mức tăng từ các nguồn thu ngoài ngân sách sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh thu hút dự án, chất lượng nghiên cứu và môi trường thể chế tạo khuyến khích hợp tác nghiên cứu khoa học như một dịch vụ giữa nhà trường và các khách hàng tiềm năng. Ở các nước phát triển, sự hợp tác giữa nhà trường và khối doanh nghiệp ñược xây dựng trên cở sở quyền sở hữu trí tuệ vững chắc và khả năng nghiên cứu phát triển cao (nhất là trong ngành y). Trường ñại học cần có bộ phận hành chính làm việc một cách tự chủ và có hiệu quả, cùng với các cấu trúc tổ chức nội bộ mạnh (ví dụ như các phòng phụ trách chuyển giao công nghệ) ñể quản lý và hỗ trợ mối quan hệ hợp tác với khối doanh nghiệp164. Ở Việt Nam, phần lớn việc hợp tác giữa các trường ñại học và khối doanh nghiệp diễn ra một cách phi chính thức, thông qua việc các thầy cô giỏi ñi làm tư vấn cho bên ngoài. ðiều này có nghĩa là việc tăng nguồn thu từ khối doanh nghiệp phụ thuộc cả vào việc thiết lập quy chế và cách thức quản trị các hoạt ñộng ký kết hợp ñồng nghiên cứu, tư vấn bên ngoài165.

Nói tóm lại, tỷ lệ ngân sách nhà nước cho giáo dục so với GDP của Việt Nam ñã ở mức cao. Chi tiêu của các gia ñình cho giáo dục cũng ngày càng tăng, ngay cả khi chưa tính ñến chi phí tự túc du học nước ngoài. Tỷ lệ chi thường xuyên trong ngân sách giáo dục của Việt Nam thấp so với trung bình thế giới và có chiều hướng giảm xuống, trong khi ñầu tư xây dựng cơ bản vẫn tiếp tục tăng. Những vấn ñề trong cơ cấu tài chính giáo dục này ñang cản trở chiến lược tài chính của chính phủ ñể huy ñộng các nguồn lực khác trong xã hội. Những vấn ñề cơ cấu trong chi tiêu ngân sách nhà nước ảnh hưởng ñến chính sách học phí. Một phần quan trọng chi phí của các trường ñại học, cao ñẳng ñang ñược chuyển sang cho sinh viên. Nếu học phí tăng như kế hoạch thì sẽ cần thiết phải có sự can thiệp mạnh mẽñểñảm bảo công bằng cho các học sinh nghèo.

163 Trong năm học 2008-2009, tổng nguồn thu tài chính của các cơ sởñào tạo chiếm tỷ trọng 14,5% tổng chi xã hội cho giáo dục, nghĩa là thu từ dịch vụ KHCN chỉ chiếm 0,5% tổng chi xã hội cho giáo dục.

164Ở Thái Lan, hạn chế về tự chủ và quản lý ñại học ñã cản trở sự phát triển mối liên kết giữa ñại học nghiên cứu và doanh nghiệp. Xem Peter Brimble và Richard F. Doner, “University-Industry Linkages in Economic Development: The Case of Thailand“[Liên kết ñại học – doanh nghiệp trong phát triển kinh tế: trường hợp của Thái Lan], World Development, Tập 35, Số 6, 2007, 1021-1036

165

Phần thảo luận của Philip Altbach và các ñồng tác giả, “University-Industry Linkages” [Các xu hướng trong giáo dc ñại hc toàn cu: theo vết mt cuc cách mng v hc thut] trong “Trends in Global Higher Education: Tracking an Academic Revolution” (Boston, MA: Center for International Higher Education, 2009), tr. 145-154.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

Phần hai ñã xem xét những tiến triển mới ñây trong hệ thống giáo dục ñại học, cao ñẳng ở Việt Nam và phân tích những sáng kiến hoạch ñịnh chính sách chủ yếu ñể phát triển ngành giáo dục trong thập kỷ tới. Chúng tôi ñã chỉ ra một sốñiểm không nhất quán trong những kế hoạch này và nhận thấy cần có một cơ chếñiều tiết thống nhất và ñồng bộñể hỗ trợ hệ thống giáo dục mà Việt Nam muốn xây dựng. Ở phần ba, từ kinh nghiệm quốc tế, chúng tôi sẽ gợi ý một số khái niệm chính có thể góp phần ñịnh hướng quá trình này.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

Phn Ba: Các lĩnh vc chính sách quan trng và kinh nghim quc tế

Nhưñã thấy, thông qua hàng loạt những tuyên bố về chính sách, chính phủ Việt Nam ñã phác ra tầm nhìn cho giáo dục ñại học Việt Nam như một hệ sinh thái hiện ñại và mở rộng, gồm các cơ sở giáo dục ña dạng về chức năng, sứ mạng và quyền sở hữu, nhằm cung cấp tổng hợp các kỹ năng cần thiết ñể hỗ trợ cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế – xã hội của ñất nước. Tuy nhiên, những tuyên bố về chính sách như vậy có xu hướng tập trung vào những mục tiêu có tính ñịnh lượng, trong khi việc thực thi vẫn còn mơ hồ. Vậy chính sách nào có thể tạo ra một “kiến trúc hợp lý và có sự phối hợp ñồng bộ” cho một hệ thống tôn trọng sựña dạng?

Phần này sẽ xem xét những “lĩnh vực thích hợp mà nhà nước cần can thiệp” trong một hệ thống các cơ sở giáo dục ñại học ñược tự chủ dưới sự giám sát của nhà nước.166 Vì việc kiểm soát trực tiếp của trung ương ñối với hàng trăm trường ñại học và cao ñẳng là ñiều không thể thực hiện ñược, nhà nước cần xác ñịnh lại vai trò của mình là ñem ñến ñịnh hướng chiến lược, bảo ñảm các lợi ích công, và giám sát ñể kết hợp cơ chế giải trình trách nhiệm với việc tích cực khuyến khích các cơ sở giáo dục cạnh tranh với nhau. Ở Việt Nam, những chính sách nhằm hình thành cơ cấu này – kiểm ñịnh và kiểm toán các trường, hỗ trợ tài chính theo thành quả, hỗ trợ của nhà nước ñối với trường ngoài công lập – chỉ mới ở giai ñoạn khởi ñầu. Trong phần này, chúng tôi sẽ lựa chọn ñể trình bày những kinh nghiệm quốc tế thích hợp, dựa trên những mục tiêu cơ bản của người làm chính sách về vấn ñề phân tầng, chất lượng, cơ hội học tập cho người dân và khả năng ñáp ứng thực tiễn ñã nêu trên, ñểñưa ra khuyến nghị về cơ chế quản trịở cấp ñộ hệ thống và các chính sách làm cơ sở cho cải cách của Việt Nam.

I. Mt cơ cu phân tng ñ tránh lc hưng v s mng

Một hệ thống mang tính ña dạng có cơ cấu phân tầng rõ ràng. Yếu tố sống còn của một cuộc cải cách thành công ở Việt Nam là các chính sách duy trì sựña dạng hợp lý của các cơ sở giáo dục, ngăn chặn sự lạc hướng về sứ mạng xuất hiện khi hệ thống ñược mở rộng thể hiện qua tình trạng các trường ở thứ hạng thấp tìm cách nâng cao vị thế của mình bằng cách bắt chước những trường có thứ hạng cao. Nếu các trường ñược nâng cấp không ñược thay thế một cách hợp lý thì nó sẽ ñể lại ñằng sau một lỗ hổng về dịch vụ và hoạt ñộng giảng dạy: khi một trường cao ñẳng cộng ñồng trở thành một trường ñại học, các sinh viên ñáng lẽ vào học cao ñẳng cộng ñồng (nói chung là nghèo hơn và do những lý do về tài chính, gia ñình hay học vấn, phải phụ thuộc vào các trường cao ñẳng ởñịa phương) sẽ bị loại ra ngoài.

Ví dụ của bang California thường ñược viện dẫn như một minh chứng tốt về một hệ thống có sự phân tầng. Nửa thế kỷ trước, khi mới hình thành, Quy hoạch Tổng thể của California phân rõ các trường công lập thành ba loại, mỗi loại ñược phân biệt bởi sứ mạng, cơ cấu và mô hình tài chính.167 University of California là trường theo ñịnh hướng nghiên cứu và chọn lọc; hệ thống trường California State University tập trung vào giảng dạy; còn các trường cao ñẳng cộng ñồng mở rộng cơ hội học tập cho người học, tuyển sinh 70% sinh viên, giúp ñào tạo nghề và bắc cầu

166 Ngân hàng Thế giới, 2002, 94. 167

J.A. Douglass, The California Idea and American Higher Education: 1850 to the 1960 Master Plan, M[Ý tưởng ca California và giáo dc ñại hc Hoa K: t 1850 ñến 1960 và Quy hoch Tng th] Stanford, CA: Stanford

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

nối tiếp lên bậc học cao hơn.168 Trường ñại học nghiên cứu có 10 cơ sở, còn trường thuộc hạng trung có 23 cơ sở. California State University tự coi mình như “cơ sở giáo dục chủ chốt của bang California”, vì nó ñào tạo ra lực lượng lao ñộng chuyên nghiệp của bang trong các lĩnh vực như kinh doanh, nông nghiệp, kỹ thuật, sư phạm, khoa học về sự sống, công tác xã hội và hành chính công.169 ðể tích hợp ñược các trường ñại học tư vào hệ thống này, Bản Quy hoạch Tổng thểñã xếp sinh viên trường tư vào ñối tượng có thể nhận ñược học bổng của nhà nước.

Mặc dù những phân giới kiểu như vậy có thể làm khó chịu các trường thuộc hạng giữa hay thấp hơn (chẳng hạn California State University không cấp bằng tiến sĩ), triết lý này thể hiện sự ña dạng hóa về sứ mạng, ñáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của tiểu bang về giáo dục, lao ñộng, nghiên cứu, cải cách, tránh ñược sự lãng phí và chồng chéo. Theo Jamil Salmi,

Quy hoạch Tổng thể của California về Giáo dục ñại học, ñược sửa ñổi 10 năm một lần, không phải là bản kế hoạch cứng nhắc nhằm kiểm soát có tính tập quyền sự phát triển của hệ thống giáo dục ñại học bang California. Thật ra, nó chỉñặt ra những thông số tổng quát; tập trung chủ yếu vào việc phân ñịnh 4 khu vực của giáo dục ñại học; nhằm xây dựng một hệ thống bảo ñảm sự công bằng, có chất lượng và hiệu quả.170

ða số các quốc gia không có quy hoạch tổng thể như California, và thực ra cũng không có một cơ cấu hệ thống có sự phân tầng có thể áp dụng một cách rộng rãi. Giáo dục xét về bản chất là năng ñộng. Năng lực của nhà trường và sự thay ñổi nhu cầu của ñịa phương sẽ quy ñịnh sự biến ñổi từng bước của nhà trường. Nhiều quốc gia ñang cố gắng phát triển khu vực ñào tạo kỹ thuật có năng lực và ñược coi trọng ñể nó không bị coi ñơn giản là sự lựa chọn thứ hai cho những sinh viên không thể vào ñại học. Trong 20 năm qua, cả Anh và Australia ñều ñã hợp nhất các trường kỹ thuật và ñại học ñể vừa thỏa mãn nhiệm vụñào tạo tinh hoa, vừa ñáp ứng nhu cầu rất lớn của xã hội ñối với việc học ñại học.171 Tuy nhiên, cần phải phân biệt sự tiến triển của năng lực nhà trường diễn ra một cách tự nhiên qua thời gian với những quyết ñịnh có tính chất chính trị hay có ñộng cơ tăng thu nhập ñể nâng cấp nhà trường.

Ở Việt Nam, việc hình thành một cơ cấu phân tầng như vậy ñòi hỏi phải có tầm nhìn quốc gia và vùng miền về sự phát triển của hệ thống. Trên thực tế, việc phân bổ các trường ñại học theo vùng miền là một vấn ñề công bằng xã hội và có thể xác ñịnh ai là người có lợi trong việc mở rộng hệ thống. Giải quyết vấn ñề bất bình ñẳng vùng miền là ñiều mà nhà nước cố gắng ñiều chỉnh bằng cách thành lập các trường ñại học hay nâng cấp các trường cao ñẳng ở những tỉnh khó khăn. Nhưng ngoài các thành phố lớn, cách tốt hơn là các vùng có thểñóng góp vốn liếng vật chất và nhân lực ít ỏi giữa các ñịa phương ñể xây dựng nên một vài trường ñại học có nhiệm vụñào tạo cho cả vùng, bên cạnh một mạng lưới rộng lớn, năng ñộng gồm các cao ñẳng ñịa phương theo ñịnh hướng kỹ thuật và dạy nghề, với nhiệm vụ ñáp ứng cho ñịa phương trong những lĩnh vực

168 Phần này là tính ñến tháng 2-2010. Camille Esch and Christopher Cabaldon, “Community Colleges Must Share In Higher Education Recovery” [Các trường cao ñẳng cng ñồng phi tham gia hi phc giáo dc ñại hc] (“Los Angeles Times, February 22 2010, http://www.latimes.com/news/opinion/commentary/la-oe-esch22- 2010feb22,0,2406517.story Truy cập ngày 1-3-2010).

169 “2006 Thông tin về 23 khu ñại học của CSU”, www.calstate.ca.gov/PA/2006Facts/index.shtml, Truy cập 3-2- 2010.

170

Salmi 2009, 37. 171

Jeroen Huisman và các ñồng tác giả, “Institutional Diversity in Higher Education: a Cross-National and

Longitudinal Analysis”[Các lai trường ña dng: Phân tích qua các nước và qua thi gian], Higher Education Quarterly 61.4, 574.

** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn**

như nông ngư nghiệp, công nghiệp nhẹ, chế biến thủy hải sản, v.v. Rõ ràng là ở Việt Nam có quá nhiều tỉnh và số lượng tuyển sinh của mỗi tỉnh quá thấp nên không thể có “hệ sinh thái” các trường ñại học, cao ñẳng riêng của mình. Các cơ quan hoạch ñịnh kế hoạch quốc gia hay vùng miền cần phải duy trì sựña dạng và sự phân bố các trường một cách hợp lý. Các cơ quan này cần phải có thẩm quyền và ảnh hưởng chính trịñểñánh giá từng yêu cầu nâng cấp hay thành lập mới một trường học trên cơ sở xem xét nhu cầu của ñịa phương và mạng lưới các trường học hiện có của ñịa phương ñó; chứ không phải dựa vào các tính toán chính trị của từng tỉnh một.

BOX 5 | Sự ña dạng hóa và phát triển ở Hàn Quốc và Singapore

Trong quá trình tăng trưởng nhanh chóng, cả Hàn Quốc và Singapore ñều năng nổ tìm cách ña dạng hóa, mở rộng và gắn kết các lĩnh vực giáo dục ñại học của họ với sự tập trung cao ñộ vào công nghệ

Một phần của tài liệu NHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)