3. 6.1 Cơng tác dọn nền đập
5.1.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng cơng trường
Khi thiết kế bản đồ mặt bằng cơng trường cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1. Việc bố trí tất cả các cơng trình tạm đều khơng làm cản trở đến việc thi cơng cơng trình chính, phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi cơng cơng trình chính. Phải tổ chức thi cơng một cách câc đối, hợp lý, bảo đảm cơng trình đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi cơng.
2. Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được thuận lợi. Do đĩ cần bố trí xí nghiệp phụ, kho bãi, đường xá giao thơng…
3. Cố gắng giảm bớt khối lượng cơng trình tạm nhỏ nhất, làm cho chi phí cơng trình tạm là nhỏ nhất. Lợi dụng các cơng trình đã sẵn cĩ hoặc xây sớm các cơng trình lâu dài để phục vụ cho thi cơng. Tận dụng vật liệu tại chổ và sử dụng các kết cấu đơn giản tháo lắp di chuyển dễ dàng và sử dụng nhiều lần.
4. Phải dự tính tốn khẳ năng ảnh hưởng thủy văn và dịng chảy để bố trí và xác định cao trình cơng trình tạm trong thời kỳ sử dụng chúng.
5. Để tiện việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và xí nghiệp chính cĩ liên quan mật thiết với nhau trong quá trình sử dụng để cĩ thể giảm bớt chi phí và sự phân chia vốn khơng cần thiết. Ban chỉ huy cơng trường nên bố trí ở nơi vừa tiện lợi cho việc chỉ đạo thi
SVTH: Lớp:
cơng vừa thuận lợi cho việc liên hệ bên ngồi. Khu nhà ở của cơng nhân khơng nên bố trí xa hiện trường thi cơng.
6. Phải phù hợp với yêu cầu về bảo đảm an tồn phịng hỏa và vệ sinh sản xuất. Đường giao thơng phụ trong cơng trường khơng nên cắt các đường giao thơng chính. Đường giao thơng chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi cơng và khơng nên xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia cơng để đảm bảo an tồn.
7. Việc bố trí hiện trường phải chặt chẻ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện tích đất canh tác để tiện cho việc quản lý sản xuất và hạn chế diện tích chiếm đất canh tác của nơng nghiệp.