Cơng tác trên mặt đập

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ninh vân (Trang 85 - 91)

3. 6.1 Cơng tác dọn nền đập

3.6.2. Cơng tác trên mặt đập

Nội dung cơng tác trên mặt đập gồm 3 phần việc chính là rải, san và đầm. Ngồi ra cịn một số cơng tác khác như xây rãnh thốt nước, lát mái thượng lưu và trồng cỏ, muốn cho 3 phần việc này khơng chồng chéo lên nhau và để tăng tốc độ thi cơng, chúng ta phải dùng phương pháp thi cơng theo phương pháp dây chuyền để hồn thành các cơng việc đĩ. Đối với đập đất cơng tác trên mặt đập ta tiến hành thi cơng như sau:

Gia cố mái thượng lưu ưu tiên làm trước và phải đảm bảo luơn luơn vượt trước mực nước thượng lưu, biện pháp thi cơng chủ yếu bằng thủ cơng. Mái hạ lưu trồng cỏ, xây rãnh thốt nước thi cơng trước mùa mưa lũ để tránh xĩi lở mái.

Phương pháp tổ chức theo dây chuyền trên mặt đập tức là chia mặt đập thành từng đoạn, trên mỗi đoạn phải hồn thành 1 phần việc và các phần việc sẽ tiến hành đồng thời theo thứ tự rải, san, đầm.

Trước tiên ta tiến hành phân đoạn thi cơng trên mặt đập. Nguyên tắc phân đoạn là diện tích mỗi đoạn cơng tác phải bằng nhau và phải đủ để đội máy và đội cơng tác phát huy hết tác dụng, trong cùng một thời gian đã định mỗi đội đều phải hồn thành nhiệm vụ trên mỗi đọan cơng tác. diện tích mỗi đoạn cơng tác quyết định bởi cường độ vận chuyển đất lên đập và độ dày rải đất của mỗi lớp.

a/ Xác định số đoạn cơng tác trên mặt đập

Số đoạn cơng tác trên mặt đập tính cho cao trình Z=13,0m m được tính như sau: - Ở cao trình Z=13,0m mặt đập ta cĩ:

+ Chiều dài mặt đập là: 241,3 m ở vai phải + Bề rộng mặt đập là: 60,5 m

+ Diện tích mặt đập ở cao trìnhZ=13,0 m là: Fmd phải = 14.598,65m2 Số đoạn cơng tác trên mặt đập:

SVTH: Lớp: rãi m F F  Trong đĩ:

+ m-số đoạn cơng tác trên mặt đập

+ F-diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi cơng (m2) + Frải- diện tích rải đất trong một ca của máy (m2) + Diện tích rải:

Frãi Qm

h

 (3-20) Trong đĩ:

+ Frãi - Diện tích rải đất trong một ca của máy (m2)

+ h - Chiều dày rải đất trên mặt đập (sau khi đầm chặt) xác định dựa vào loại đầm đã chọn (m)

+ Qm – cường độ thi cơng đưa đất lên đắp ở mặt đập (m3/ca) dao dao tn m 3 tk n N γ Q K γ  (3-21) Trong đĩ:

+ n : Số lượng máy đào

+ Nđào : Năng suất máy đào = 436,68 (m3/ca)

+ tn = 1,65 T/m3 : Dung trọng tự nhiên của đất ở bãi vật liệu + tk = 1,85T/m3: Dung trọng thiết kế của đập.

+ K3 = 1.04 là hệ số tổn thất do vận chuyển  Qm= dao dao tn 3 tk n N γ K γ = 2.436,68*1,65 735,37 1,04*1,85  (m3/ca). Chiều dày lớp đất rải trên mặt đập sau khi đã đầm chặt: h=0,7hrãi=0,225.0,7=0,16m

SVTH: Lớp:

trong đĩ: hrãi =1,5.L= 1,5. 0,15=0,225m L: chiều dài một chân dê : L=15cm

Thay số vào cơng thức (3-20) ta tính được Fr F rãi =  h Qm 735,37 4.596,06 0,16  (m2) Số dải: mphải =F F mdphai rãi =14.598,65 3, 45 4 4.596,06   (dải) + Cườngđộ đắp đập trên thực tế

Diện tích thực mỗi dải:

Ftt = dphai 14.598,65 3.649,66 4 m F m   (m2) Cường độ tính tốn: Qtt = Ftt * h = 3649,66 . 0,16 = 583,94 (m3/ca). + Cường độ khống chế:  dap kc V Q n.m.T  (3-22)

Trong đĩ: + Vđắp = 136.690,93m3: Khối lượng đắp bên trái yêu cầu của giai đoạn + T.m = 175: Số ngày thi cơng của giai đoạn.

+ n =2 ca : Số ca làm việc trong ngày.

Qkc= 136.690,93 390,54

. . 25.2.7

dap

V

m n T   (m3/ca).

So sánh ta thấy điều kiện chọn xe máy hợp lý:

Qkc = 390,54 (m3/ca)< Qtt = 583,94 (m3/ca) < Qm = 735,37( m3/ca)

Như vậy ứng với cao trình Z=13,0 m thì số đoạn cơng tác mtt = 4 >3 và Qkc< Qtt<Qm nên số đoạn cơng tác trên mặt đập là hợp lý, đảm bảo cường độ đắp đập.

SVTH: Lớp:

Sau khi đã chia mặt đập ra làm các đoạn ta bắt đầu chia nĩ thành 4 khu (gồm cĩ rải, san, đầm, rãi cĩ diện tích bằng nhau với bốn khâu rải, san, đầm, rãi phải tương đương nhau năng suất khâu sau nên bố trí lớn hơn khâu trước.

RAI SAN ÐAM DAI 1 DAI 2 DAI 3 DAI 4 RAI m=3.25 m=3.25 m=3.25 m=3.25 m=3.00 m=3.00 m=3.00

Hình 3-14. Minh họa bố trí thi cơng dây chuyền trên mặt đập.

Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau:

+ Các dải song song với tim đập.

+ Tốc độ nâng cao mặt đập nếu nhanh hơn thiết kế quy định thì phải cĩ luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý.

+ Phải đắp đập theo mặt cắt phịng lún.

+ Các mặt tiếp giáp phái xứ lý theo qui định của qui phạm. Mái dốc của mặt tiếp giáp m2. Nếu chênh lệch giữa 2 khối đắp >5 thì phải cĩ cơ (nếu mái m 3 thì khơng cần cơ). +Mặt cắt tiếp giáp nên cĩ hướng xiên gĩc với dịng chảy  45o

+ Các vị trí tiếp giáp với vai đập hoặc cơng trình bê tơng phải đầm bằng đầm cĩc trong phạm vi 1m. Ngồi phạm vi đĩ mới dùng đầm lăn ép. Nếu dùng máy đầm xung kích (đầm nện) thì phải cách phần tiếp giáp cơng trình bê tơng 2m.

SVTH: Lớp:

+ Đối với đập cĩ mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên) (theo tiêu chuẩn thi cơng đập đất đầm nén 14TCVN20-2004)

Cơng tác bố trí thi cơng trên mặt bằng với số dải là m=4 ta nên chia làm 1 đội thi cơng cùng một lúc

SVTH: Lớp:

Bảng 3-20: Biểu thị cho một đội thi cơng

Số ca / số đoạn

Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 4 Ca 5 Ca 6

Đoạn 1 Rãi San Đầm

Đoạn 2 Rãi San Đầm

Đoạn 3 Rái San Đầm

Đoạn 4 Rãi San Đầm

SVTH: Lớp:

CHƯƠNG 4 TIẾN ĐỘ THI CƠNG

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ninh vân (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)