Những vấn đề chung

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ninh vân (Trang 99 - 101)

3. 6.1 Cơng tác dọn nền đập

5.1Những vấn đề chung

Bố trí mặt bằng cơng trường là bố trí và quy hoạch các cơng trình lâu dài và tạm thời, các cơ sở phục vụ, đường xá giao thơng, mạng lưới dẫn điện, nước, hơi ép…Trên mặt bằng và trên các cao trình trong hiện trường thi cơng hoặc trong khu vực xây dựng cơng trình thủy lợi.

Nhiệm vụ chủ yếu của bố trí mặt bằng cơng trường là giải quyết chính xác khơng gian theo thời gian trong khu vực thi cơng để hồn thành thuận lợi việc xây dựng tồn bộ cơng trình trong thời gian quy định. Vì vậy việc bố trí mặt bằng cơng trường ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành cơng trình, tốc độ thi cơng và mức độ an tồn trong thi cơng. Kết quả của việc bố trí mặt bằng được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng cơng trường.

5.1.1 Nguyên tắc bố trí mặt bằng cơng trường

Khi thiết kế bản đồ mặt bằng cơng trường cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

1. Việc bố trí tất cả các cơng trình tạm đều khơng làm cản trở đến việc thi cơng cơng trình chính, phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi cơng cơng trình chính. Phải tổ chức thi cơng một cách câc đối, hợp lý, bảo đảm cơng trình đưa vào vận hành sớm, tạo điều kiện tốt cho thi cơng.

2. Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được thuận lợi. Do đĩ cần bố trí xí nghiệp phụ, kho bãi, đường xá giao thơng…

3. Cố gắng giảm bớt khối lượng cơng trình tạm nhỏ nhất, làm cho chi phí cơng trình tạm là nhỏ nhất. Lợi dụng các cơng trình đã sẵn cĩ hoặc xây sớm các cơng trình lâu dài để phục vụ cho thi cơng. Tận dụng vật liệu tại chổ và sử dụng các kết cấu đơn giản tháo lắp di chuyển dễ dàng và sử dụng nhiều lần.

4. Phải dự tính tốn khẳ năng ảnh hưởng thủy văn và dịng chảy để bố trí và xác định cao trình cơng trình tạm trong thời kỳ sử dụng chúng.

5. Để tiện việc sản xuất và sinh hoạt, những xí nghiệp phụ và xí nghiệp chính cĩ liên quan mật thiết với nhau trong quá trình sử dụng để cĩ thể giảm bớt chi phí và sự phân chia vốn khơng cần thiết. Ban chỉ huy cơng trường nên bố trí ở nơi vừa tiện lợi cho việc chỉ đạo thi

SVTH: Lớp:

cơng vừa thuận lợi cho việc liên hệ bên ngồi. Khu nhà ở của cơng nhân khơng nên bố trí xa hiện trường thi cơng.

6. Phải phù hợp với yêu cầu về bảo đảm an tồn phịng hỏa và vệ sinh sản xuất. Đường giao thơng phụ trong cơng trường khơng nên cắt các đường giao thơng chính. Đường giao thơng chính nên bố trí dọc theo hiện trường thi cơng và khơng nên xuyên qua khu nhà ở, kho bãi hay các xưởng phụ gia cơng để đảm bảo an tồn.

7. Việc bố trí hiện trường phải chặt chẻ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là diện tích đất canh tác để tiện cho việc quản lý sản xuất và hạn chế diện tích chiếm đất canh tác của nơng nghiệp.

5.1.2 Trình tự thiết kế

Bước 1: Thu thập và phân tích các tài liệu gốc (tài liệu khảo sát và thiết kế cơng trình) bao gồm :

Bản đồ địa hình khu vực xây dựng cơng trình.

Bình đồ bố trí thi cơng cơng trình đầu mối và các hạng mục cơng trình. Đặc điểm kết cấu của các hạng mục cơng trình .

Các tài liệu về thủy văn địa chất và thủy văn dịng chảy.

Các tài liệu điều tra về điều kiện thi cơng , khả năng cung cấp nhân lực, tiến độ và thời hạn thi cơng.

Bản vẽ dẫn dịng và chặn dịng.

Tình hình giao thơng liên lạc với bên ngồi ...

Bước 2:Lập bảng kê khai các cơng trình tạm và cơng trình phục vụ cần xây dựng để phục vụ cho việc thi cơng cơng trình chính.

Bước 3: Kê khai, sơ lược bố trí và quy hoạch các khu vực thi cơng rồi căn cứ vào phương thức giao thơng vận chuyển với bên ngồi và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngồi thực địa mà bố trí cụ thể các cơng trình tạm

Bước 4: Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các cơng trình tạm theo quy trình cơng nghệ sản xuất cĩ thể đề ra một số phương án , so sánh kinh tế , kỹ thuật, chọn ra phương án hợp lý nhất. Khi so sánh phương án cần căn cứ vào các yếu tố sau:

SVTH: Lớp:

So sánh khối lượng

So sánh khối lượng và giá thành cơng trình tạm . So sánh diện tích canh tác bị chiếm để xây dựng . Phân tích điều kiện sản xuất và sinh họat ở cơng trường Từ đĩ ta lựa chọn được phương án tối ưu.

Bước5: Cuối cùng căn cư vào phương án tối ưu nhất để chọn và vẽ ra bản đồ bố trí mặt bằng cơng trường.

5.1.3 Chọn phương án bố trí mặt bằng

Tất cả các cơng trình đều cĩ kho bải, kho bải nhiều hay ít tùy thuộc quy mơ cơng trình, điều kiện cơng trình cụ thể. Kho bải cĩ nhiêm vụ dự trữ và phân phối nguyên vật liệu, cơng cụ…

Nhằm đảm bảo tiện cho việc thi cơng được liên tục ngồi ra nĩ cịn cĩ nhiệm vụ bảo quản, bảo vệ nguyên liệu, cơng cụ thiết bị… Khỏi yếu tố ngoại cảnh như nắng , giĩ, mưa, và va đập… Vì vậy hệ thống kho bải rât quan trọng và việc bố trí kho bải sẽ tạo điều kiện tốt cho việc thi cơng.

Kho trung tâm: Tồn bộ mặt bằng kho bải,xưởng sữa chữa, nhà quản lý, ban chỉ huy cơng trường, khu lán trại các đơn vị thi cơng, nhà ở cho cán bộ cơng nhân cơng trường được bố trí ở hạ lưu. Ở đây mặt bằng khá bằng phẳng, khối lượng san ủi ít, diện tích khá lớn. Đồng thời việc bố trí khu trung tâm như trên rất thuận lợi cho việc vận chuyển, tập kết vật tư, vật liệu xe máy.

Việc bố trí cụ thể được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng thi cơng.

Một phần của tài liệu Đồ án thi công hồ chứa nước ninh vân (Trang 99 - 101)