5. Bố cục đề tài
2.3.4.3. Tiến hành hỏi tại phiên toà
Sau khi Hô ̣i đồng xét xử nghe xong lời trình bày của các bên đương sự , viê ̣c hỏi từng người về về vấn đề của vụ án được tiến hà nh ngay. Theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) “Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây: 1. Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt; 2. Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà có người đại diện hợp
32http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/19/12430/ truy cập ngày 02/10/2014
33
Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)
34
Trần Thi ̣ Thuỳ Linh, Luận văn tốt nghiê ̣p Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại đi ̣a phương, năm 2011, Tr 41.
pháp tham gia phiên toà; 3. Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 200 và khoản 2 Điều 201 của Bộ luật này”.35 Các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình hỏi tại phiên toà bao gồm : Các thành viên của Hội đồng xét xử , người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, người tham gia tố tu ̣ng khác và Kiểm sát viên . Trình tự hỏi từng người về từng vấn đề của vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất được tiến hành theo thứ tự chủ toa ̣ phiên toà hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân, người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hơ ̣p pháp của đương sự , tới đương sự, đến Kiểm sát viên và cuối cùng là những người tham gia tố tu ̣ng khác.
Viê ̣c hỏi được tiến hành riêng cho từng người, xong người này mới đến người khác, các câu hỏi phải liê n quan đến vu ̣ án và về nhữ ng vấn đề đương sự , người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày chưa rõ . Đưa sự được hỏi có thể tự trả lời hoă ̣c người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trả lời thay, sau đó đương sự bổ sung. Mục đích của tố tụng hỏi ở tại phiên toà là để xem xét , thẩm tra các tài liê ̣u , chứng cứ của vu ̣ án , thông qua đó làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án nhất là các vấn đề mà các đương sự có tranh chấp với nhau.