Thu thập chứng cứ và chứng minh

Một phần của tài liệu thủ tục giải quyết tranh chấp về quyền sử dun ̣g đất tại tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (Trang 39)

5. Bố cục đề tài

2.2.3.Thu thập chứng cứ và chứng minh

Mô ̣t nguyên tắc trong tố tu ̣ng dân sự là đượng sự có nghĩa vu ̣ cung cấp chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyền , lơ ̣i ích hợp pháp của m ình. Trong Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sư có quy định “Chứng cứ trong vụ viê ̣c dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan , tổ chứ c khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự thủ tục do B ộ luật này quy định mà Tòa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho viê ̣c giải quyết đúng đắn vụ viê ̣c dân sự” 22 . Trong các vu ̣ viê ̣c dân sự được Tòa án giải quyết có rất nhiều tình tiết , sự kiê ̣n mà quan hê ̣ pháp luâ ̣t giữa các bên đương sự phu ̣ thuô ̣c vào nó . Những tình tiết sự kiê ̣n này thường xảy ra trước khi có đơn kiê ̣n đến Tòa á n nhưng để giải quyết được sự viê ̣c dân sự vẫn phải làm rõ chúng . Trong mối liên quan chung và qua la ̣i giữa các tình tiết , sự kiê ̣n, không tình tiết , sự kiê ̣n nào xảy ra trên thực tế lại không có mối quan hệ với các tình t iết, sự kiê ̣n khác ; không tình tiết, sự kiê ̣n nào xảy ra la ̣i không để la ̣i tin tức, dấu vết.

Chứng cứ thường được rút ra từ các nguồn chứng cứ . Theo Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thì nguồn chứng cứ gồm: “Các tài liê ̣u đọc được, nghe được, nhìn được; các vật chứng ; lời khai đươ ng sự; lời khai người làm chứng ; kết luận giám đi ̣nh ; biên bản ghi kết quả thẩm đi ̣nh tại chỗ ; tập quán; kết quả đi ̣nh giá tài sản; ngoài ra còn có các nguồn chứng cứ khác mà pháp luật có quy đi ̣nh” .23

Các đương sự có yêu cầu phải tự mình thu thâ ̣p chứng cứ để nô ̣p theo yêu cầu của Tòa án . Nếu không có hoặc không đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả về việc đó. Trong mô ̣t số trường hợp khi đương sự không tự mình thu thâ ̣p được chứng cứ và nếu có yêu cầu thì Tòa án có thể tiến hành một số biện pháp để thu thập chứng cứ . Các cơ quan , tổ chức lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp cho đương sự hoặc Tòa án khi có yêu cầu .

Trong quá trình giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử du ̣ng đất Tòa án thường phải dựa vào nhiều căn cứ . Đương sự trong vu ̣ tranh chấp quyền sử du ̣ng đất phải cung cấp chứ ng cứ để Tòa án làm rõ ba vấn đề quan tro ̣ng có ý nghĩa nhất trong viê ̣c giải quyết tranh chấp là: Làm sáng tỏ nguồn gốc đất ; làm rõ quá trình sử dụng thửa đất; chứng minh viê ̣c đăng ký, kê khai, chấp hành nghĩa vụ về tài sản chính đối với Nhà nước.

Bất kỳ thửa đất nào cũ ng có li ̣ch sử sử du ̣ng của nó , do đó xem xét yếu tố về nguồn gốc là mô ̣t trong những điều không thể bỏ qua khi giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất. Thông qua nguồn gốc thửa đất có thể biết được người đang sử du ̣ng có được quyền khai thác , sử du ̣ng đất trong trường hợp n ào, có đúng quy định pháp l uâ ̣t hay

22Điều 81, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011).

không, đã có những giao di ̣ch nào liên quan đến thửa đất . Từ đó gó p phần đánh giá tính hơ ̣p pháp quyền sử du ̣ng đất của người đang sử du ̣ng.

Mục đích của việc giải quyết tranh chấp nói một cách đơn giản là để bảo vệ

quyền lơ ̣i cho người có quyền sử du ̣ng đất hợp pháp . Tuy nhiên trong điều kiện như hiện nay để phân biê ̣t thế nào là quyền sử du ̣ng đất hợp pháp là vấn đề không đơn giản . Theo tinh thần của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành thì người sử du ̣ng đất hợp pháp khi có giấy chứng nhâ ̣n của cơ quan có thẩm quyền . Còn đối với giao dịch dân sự liên quan thì phải đúng các trình tự pháp luật quy định mới được công nhận hiệu lực , như vậy người sử du ̣ng mới đươ ̣c xem là đang có giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất . Nhưng thực tiễn hiê ̣n nay đa số những người sử du ̣ng đất không hoă ̣c chưa có giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất , khi có phát sinh các giao dịch thì thường thủ tục không đầy đủ . Trong khi đó pháp luâ ̣t la ̣i công nhâ ̣n thực tra ̣ng là trong nhiều trường h ợp dù không có giấy tờ chứng minh nguồ n gốc đất vẫn có thể được xét hợp thức hóa cấp giấy chứng nhâ ̣n khi đáp ứng các điều kiê ̣n như sử dụng ổn định, liên tu ̣c, không tranh chấp…kèm theo nô ̣p đủ tiền sử du ̣ng đất và các khoản thuế. Như vâ ̣y, mô ̣t cách vô tình pháp luâ ̣t đã thừa nhâ ̣n cái ranh giới rất mong manh giữa quyền sử du ̣ng đất hợp pháp về danh nghĩa (đã có giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất ) và quyền sử du ̣ng đất trên thực tế (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ). Điều này tìm ẩn một nguy cơ phát sinh tranh chấp rất lớn . Bởi với cơ chế như thế không thể đảm bảo 100% người có giấy chứng nhâ ̣n đều là người sử du ̣ng đất hợp pháp . Đo đó yếu tố nguô ̣n gốc đất là vấn đề quan tro ̣ng không thể bỏ qua trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất.

Trên thực tế nguồn gốc quyền sử du ̣ng đất thể hiê ̣n rất đa da ̣ng dưới nhiều hình thức. Đó có thể do Nhà nước giao đất , cho thuê đất, hay đất được cấp trong quá trình cải cách ruộng đất sau cách mạng , đất đã được chế đô ̣ cũ công nhâ ̣n quyền sở hữu mà không bị tịch thu trong quá trình cải cách ruộng đất . Quyền sử du ̣ng đất cũng có thể có đượ c do mua la ̣i tài sản gắn liền với đất , do nhâ ̣n chuyể n quyền sử du ̣ng đất hoă ̣c từ viê ̣c hưởng thừa kế, được cho mượn, được ở nhờ, giữ dùm khi người có quyền sử dụng đất không có điều kiê ̣n thường xuyên quản lý , canh tác. Đất khai thác ở vùng được Nhà nước cho ph ép, khuyến khích khai hoang.24

2.2.4. Thủ tục hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp

sơ thẩm

Hòa giải với tính chất là một thủ tục bắt buộc trong việc giải quyết tranh chấp sau khi đã được Tòa án thu ̣ lý vu ̣ kiê ̣n . Hòa giải nhằm mục đích để vụ án được giải quyết đơn

24

giản hơn, trên cơ sở giải thích pháp luâ ̣t, phân tích tình lý, giúp các bên tranh chấp nhận ra đươ ̣c lợi thế và hạn chế của mình trong vụ tranh chấp , Tòa án phân tích lợi ích của việc các bên thương lượng giả i quyết tranh chấp bằng con đường hòa giải. Cơ sở của viê ̣c hòa giải là quyền tự định đoạt của đương sự được quy định như mộ t nguyên tắc trong tố tu ̣ng dân sự. “Tòa án có trách nhiê ̣m tiến hành hòa giải và tạo điều kiê ̣n thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về viê ̣c giải quyết vụ án dân sự theo quy đi ̣nh của Bộ luật này”.25

Trong các tr anh chấp liên quan đến quyền sử du ̣ng đất và tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử du ̣ng đất , các đương sự là chủ thể của các quan hệ nội dung các tranh chấp cần giải quyết nên có quyền thương lượng , điều đình với nhau để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên sự đi ̣nh đoa ̣t này phải xuất phát từ sự tự nguyê ̣n của chính đương sự . Không ai, bằng bất kỳ hình thức nào có thể cưỡng é p, bắt buô ̣c đương sự thỏa thuâ ̣n giải quyết những mâu thuẫn , tranh chấp giữa ho ̣. Trong quá trình hòa giải Tòa án giữ vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng. Với tư cách là cơ quan xét xử của Nhà nước , sau khi đã thu ̣ lý vu ̣ án , Tòa án chủ động triệu tập các đương sự đến tham gia phiên hòa giải . Nhiều trường hợp để đương sự tự hòa giải hoă ̣c để Ủy ban nhân dân xã hòa giải không thành , nhưng khi nghe Tòa án giải thích pháp luật , phân tích lý lẽ , đề xuất hướng giải quyết , chỉ ra lợi ích của viê ̣c thương lượng, thì họ lại tự thỏa thuận với nhau được việc giải quyết tranh chấp . Vì vâ ̣y, dù trong hòa giải Tòa án không có quyền đưa ra phán quyết nhưng lại là một chủ thể không thể thiếu , giữ vai trò trung gian giúp đỡ các đương sự thỏa t huâ ̣n với nhau để giải quyết vu ̣ án.

Khi các đương sự thỏa thuâ ̣n được với nhau về viê ̣c giải quyết toàn bô ̣ nô ̣i dung tranh chấp, kể cả nghĩa vu ̣ nô ̣p án phí , thì khi hết thời hạn bảy ngày , kể từ ngày lâ ̣p biên bản hòa giả i thành mà không đường sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuâ ̣n đó thì thẩm phán chủ trì phiên hòa giải đó ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và quyết đi ̣nh này có hiê ̣u lực thi hành ngay và không bi ̣ kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm. Quyết đi ̣nh này có giá tri ̣ bắt buô ̣c và có thể cưỡng chế thi hành bởi cơ quan thi hành án nếu như bên có nghĩa vu ̣ không chấp hành.

Theo quy đi ̣nh ta ̣i Điều 220, Điều 270 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) thì tại phiên Tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử cũng hỏi đương sự có thỏa thuận đươ ̣c với nhau về viê ̣c giải quyết tranh chấp hay không ? Nếu đượng sự thỏa thuâ ̣n được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án Tranh chấp quyền sử dụng đất thì Hội đồng xét xử ra quyết đi ̣nh công nhâ ̣n sự thỏa thuâ ̣n của các đượng sự . Như vâ ̣y viê ̣c hòa giải trước khi xét xử sơ thẩm là bắt buô ̣c , trừ những trường hợp không hòa giải được hoă ̣c pháp luâ ̣t quy đi ̣nh không được hòa giải.

2.2.5. Chuẩn bị xét xử

Sau khi thụ lý giải quyết vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất , Toà án tiến hành thu thâ ̣p chứng cứ theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng d ân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), sau đó Tòa án tiến hành hòa giải , trong trường hợp các bên đương sự không thỏa thuận được với nhau về đường lối giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất thì thẩm phán được phân công giải quyết vu ̣ án chuẩn bi ̣ đưa vu ̣ án ra xét xử theo đúng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

2.2.6. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

Nếu các đương sự không thỏa thuâ ̣n được các vấn đề tranh chấp , trong khi thời hạn xét xử theo quy đi ̣nh ta ̣i điều khoản 1, Điều 179, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đã hết thời hạn nhưng không có căn cứ đề tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thì Toà án phải ra quyết định đưa vu ̣ án ra xét xử . Thẩm phán được phân công giải quyết vu ̣ án có thẩm quyền ra quyết đi ̣nh này. Quyết đi ̣nh đưa vu ̣ án ra xét xử phải có các nô ̣i dung sau : “Ngày, tháng, năm ra quyết định; Tên Toà án ra quyết định; Vụ án được đưa ra xét xử; Tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn hoặc người khác khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết vụ án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án và họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết (nếu có); Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên toà (nếu có); Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà; Xét xử công khai hoặc xét xử kín; Họ, tên những người được triệu tập tham gia phiên toà”.26

Quyết định đưa vụ án ra xét xử được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi Toà án ra quyết định, không phân biệt vụ án đó Viện kiểm sát cùng cấp có tham gia phiên toà hay không.

Nếu Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên toà, thì Toà án gửi hồ sơ vụ án dân sự cùng với quyết định đưa vụ án ra xét xử theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự. Trong thờ i ha ̣n 15 ngày. Quyết đi ̣nh đưa vu ̣ án ra xét xử đảm bảo đấy đủ các thông tin trên cho tất cả các bên tham gia trong vu ̣ án được biết . Chính vì ý nghĩa quan trọng – thể hiện trong các nội dung nói trên, nên nếu vụ án được đưa ra xét xử mà không hoặc chưa có Quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc có sự mâu thuẫn, sai sót giữa nội dung trong quyết định với thực tế (Ví dụ như trong quyết định đưa vụ án ra xét xử ghi Hội thẩm nhân dân là ông A và ông B,

26

nhưng khi xét xử thì lại là ông B và ông C), đều bị xem là những vi phạm tố tụng nghiêm trọng, án có thể bị hủy.27

2.3. Thủ tục xét xử vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1. Khái niệm về phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

Sau khi hoà giải không thành tranh chấp đất đai tranh chấp quyền sử du ̣ng đất hoă ̣c những vu ̣ kiê ̣n không được hoà giải theo luâ ̣t đi ̣nh thì Toà án phải tiế n hành xét xử . Phiên toà xét xử này được go ̣i là phiên toà xét xử vu ̣ án tranh chấp về quyền sử du ̣ng đất cấp sơ thẩm. Như vâ ̣y: “Phiên toà sơ thẩm vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất là phiên xét xử vụ án tranh chấp quyề n sử dụng đất lần đầu của Toà án” 28. Tất cả các vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất nếu đưa ra xét xử đều trải qua viê ̣c xét xử ta ̣i phiên toà sơ thẩm . Tại phiên toà tập trung các hoạt động tố tụng của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tu ̣ng để giải quyết vu ̣ án . Toà án chỉ được căn cứ vào những tài liệu , chứng cứ đã được thẩm tra , xem xét, đánh giá ta ̣i phiên toà để giải quyết vu ̣ án không căn cứ vào những tài liê ̣u, tin tức chưa được xem xét ta ̣i phiên toà . Hô ̣i đồng xét xử chỉ quyết đi ̣nh mo ̣i vấ n đề thuô ̣c về nô ̣i dung nô ̣i dung vu ̣ án cũng như thuô ̣c về tố tu ̣ng bằng viê ̣c biểu quyết theo đa số.

2.3.2. Quy định chung về phiên Toà sơ th ẩm giải quyết tranh chấp quyền sƣ̉ dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm

2.3.2.1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà

Chuẩn bi ̣ xét xử sơ thẩm vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất là giai đoa ̣n thứ hai của quá trình tố tu ̣ng . Đây là giai đoa ̣n tố tu ̣ng quan tro ̣ng . Trong đó, Tòa án xác định đúng quan hê ̣ pháp luâ ̣t tranh chấp về quyền sử du ̣ng đất , từ đó xác đi ̣nh đầy đủ nguyên đơn những người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Khi đã xác định được các đương sự trong vụ án Tòa án yêu cầu ho ̣ cung cấp chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp hoặc bác lại yêu cầu của các đương sự khác mà mình cho là đúng. Nếu cần phải bổ sung chứng cứ thì Toà án sẽ thu thập theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự để hoàn thiện hồ sơ vụ án. Việc thu thâ ̣p , xác minh chứng cứ đầy đủ sẽ đảm bảo tính khách quan , chính xác, bảo vệ đúng quyền và lợi ích hợp pháp của người bị vi phạm. Nếu xác đi ̣nh thiếu đương sự tr ong thu thâ ̣p chứng cứ và giải quyết vu ̣ án sẽ thiếu toàn diê ̣n, thiếu chính xác . Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án sẽ tiến hành xem xét hồ sơ vụ án . Từ đó, Tòa án sẽ kiểm tra kĩ tất cả các

27 http://tuvan.doisongphapluat.com/hoi-dap-phap-luat/hinh-su/quyet-dinh-dua-vu-an-a-xet-xu-d1000.html truy cập:

Một phần của tài liệu thủ tục giải quyết tranh chấp về quyền sử dun ̣g đất tại tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (Trang 39)