Khai mạc phiên toà giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu thủ tục giải quyết tranh chấp về quyền sử dun ̣g đất tại tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (Trang 44)

5. Bố cục đề tài

2.3.3.1. Khai mạc phiên toà giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử. Khi khai mạc phiên toà, chủ tọa phiên toà yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy; Sau khi nghe Thư ký Toà án báo cáo có đương sự vắng mặt tại phiên toà, Hội đồng xét xử

29

http://www.doko.vn/luan-van/chuan-bi-xet-xu-so-tham-vu-an-dan-su-236730 truy cập ngày: 02/10/2014.

phải vào phòng nghị án thảo luận việc hoãn phiên toà theo quy định tại khoản 2 Điều 210 của Bộ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Chủ tọa phiên toà tiến hành kiểm tra căn cước của đương sự có mặt tại phiên toà như sau: Chủ tọa hỏi để các đương sự khai về họ, tên, ngày, tháng, năm sinh; nơi cư trú (nơi đăng ký hộ khẩu thường trú; nơi cư trú); nghề nghiệp (nếu đương sự là cá nhân); tên, địa chỉ trụ sở chính (nếu đương sự là cơ quan, tổ chức). Đối với người đại diện hợp pháp của đương sự phải hỏi họ để họ khai về: họ, tên, tuổi; nghề nghiệp; chức vụ; nơi cư trú; quan hệ với đương sự ; Trong trường hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án cũng như lời khai của các đương sự về căn cước có sự khác nhau, thì cần phải xác minh chính xác về căn cước của họ ; Đối với việc phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương sự và của những người tham gia tố tụng khác, chủ tọa phiên toà phải phổ biến đầy đủ quyền, nghĩa vụ của họ quy định tại điều luật tương ứng của Bộ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Đối với người phiên dịch, người giám định, chủ tọa phiên toà yêu cầu họ phải cam đoan làm tròn nhiệm vụ; đối với người làm chứng là người thành niên, thì yêu cầu họ cam đoan khai báo trung thực; Đối với trường hợp Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà, thì khi mở lại phiên toà, chủ tọa phiên toà không đọc lại quyết định đưa vụ án ra xét xử; Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà mà trong thời gian chuẩn bị mở phiên toà, có sự thay đổi, phân công lại người tiến hành tố tụng có tên trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, thì Toà án thông báo cho những người quy định tại khoản 2 Điều 195 của Bộ luâ ̣t tố tụng dân sự n ăm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) biết. Đây là thủ tu ̣c bắt buô ̣c đối với mọi vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng và các vụ án khác nói chung khi mở phiên toà giải quyết vu ̣ án.31

2.3.3.2. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng

Người làm chứng biết các tình tiết có liên quan đến vu ̣ tranh chấp quyền sử dụng đất, đươ ̣c Toà án triê ̣u tâ ̣p đến tham gia tố tu ̣ng để làm rõ các tình tiết của vu ̣ tranh chấp quyền sử du ̣ng đất . Do đó, những lời khai của người làm chứng rất có giá trị ảnh hưởng đến quyết đi ̣nh của vu ̣ án cho nên ho ̣ phải thâ ̣t sự khách quan .

2.3.4. Thủ tục hỏi tại phiên Toà sơ thẩm gi ải quyết tranh chấp tranh chấp quyền sƣ̉ du ̣ng đất

2.3.4.1. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu

Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự, trong quá trình tố tụng, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung các yêu cầu của mình. Cho nên, phạm vi xét xử của phiên toà sơ thẩm dân sự là yêu cầu của đương sự được xác định công khai tại phiên toà. Do đó, Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sử a đổi, bổ sung năm 2011)

quy định trước khi hỏi về nội dung vụ án, chủ tọa phiên tòa hỏi đương sự về các vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu cu ̣ thể.

Rút yêu cầu là việc đương sự từ bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu mình đã đưa ra. Việc xem xét , giải quyết việc rút yêu cầu của đương sự được quy định tại Điều 217, 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sử a đổi, bổ sung năm 2011)32. Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định: “Trong trường hợp đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đã rút ”.33

2.3.4.2. Nghe lời trình bày của đương sự

Sau khi chủ toà đã thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣ cần thiết quy đi ̣nh ta ̣i các Điều 217, Điều 218 và Điều 220 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) nhưng các đươ ng sự vẫn giữ nguyên yêu cầu của ho ̣ và các bên trong vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất cũng không tự thoả thuâ ̣n được với nhau về viê ̣c giải quyết tranh chấp thì Hô ̣i đồng xét xử bắt đầu bằng viê ̣c nghe các đương sự trình bài về các vấn đề mà cần Hô ̣i đồng xét xử giải quyết cho mình và cung cấp các tài liê ̣u , chứng cứ chứng minh cho các vấn đề của mình vừa trình bày . Hô ̣i đồng xét xử phải xác đi ̣nh đầy đủ các tình tiết của vụ án cũng như tất cả cá tài liê ̣u, chứng cứ của vu ̣ án do các bên cung cấp.

Tại phiên toà, đương sư, người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cùng song hành tham gia tố tụng , cả hai điều có quyền bổ sung chứng cứ chứn g minh cho yêu cầu , đề nghị của đương sự . Những quy đi ̣nh này cho thấy chủ trương đổi mới hoa ̣t đô ̣ng tư pháp của Đảng và Nhà nước đã được thể chế hoá . Đó là kết quả của viê ̣c mở rô ̣ng quyền dân chủ trong hoa ̣t đô ̣ng tư pháp và vai trò của đương sự , của những người tố tụng khác trong việc cung cấp chứng cứ cho Toà án , thực hiê ̣n nghĩa vu ̣ chứng minh để bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.34

2.3.4.3. Tiến hành hỏi tại phiên toà

Sau khi Hô ̣i đồng xét xử nghe xong lời trình bày của các bên đương sự , viê ̣c hỏi từng người về về vấn đề của vụ án được tiến hà nh ngay. Theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) “Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây: 1. Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt; 2. Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà có người đại diện hợp

32http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/19/12430/ truy cập ngày 02/10/2014

33

Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)

34

Trần Thi ̣ Thuỳ Linh, Luận văn tốt nghiê ̣p Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại đi ̣a phương, năm 2011, Tr 41.

pháp tham gia phiên toà; 3. Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 200 và khoản 2 Điều 201 của Bộ luật này”.35 Các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình hỏi tại phiên toà bao gồm : Các thành viên của Hội đồng xét xử , người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, người tham gia tố tu ̣ng khác và Kiểm sát viên . Trình tự hỏi từng người về từng vấn đề của vu ̣ án tranh chấp quyền sử du ̣ng đất được tiến hành theo thứ tự chủ toa ̣ phiên toà hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân, người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hơ ̣p pháp của đương sự , tới đương sự, đến Kiểm sát viên và cuối cùng là những người tham gia tố tu ̣ng khác.

Viê ̣c hỏi được tiến hành riêng cho từng người, xong người này mới đến người khác, các câu hỏi phải liê n quan đến vu ̣ án và về nhữ ng vấn đề đương sự , người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trình bày chưa rõ . Đưa sự được hỏi có thể tự trả lời hoă ̣c người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trả lời thay, sau đó đương sự bổ sung. Mục đích của tố tụng hỏi ở tại phiên toà là để xem xét , thẩm tra các tài liê ̣u , chứng cứ của vu ̣ án , thông qua đó làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án nhất là các vấn đề mà các đương sự có tranh chấp với nhau.

2.3.4.4. Công bố cá c tài liê ̣u có liên quan đến vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án. đất tại Tòa án.

Trong quá trình diễn ra viê ̣c hỏi ta ̣i phiên toà, vâ ̣t chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhâ ̣n vâ ̣t chứng được đưa ra để xem xét như quy đi ̣nh trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sử a đổi, bổ sung năm 2011): “Vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét tại phiên toà; Khi cần thiết, Hội đồng xét xử có thể cùng với các đương sự đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đưa đến phiên toà được”.36

Viê ̣c xem xét các vâ ̣t chứng , ảnh có liên quan đến vụ án sẽ giúp cho Hội đồng xét xử xem xét các chứng cứ mô ̣t cách đầy đủ khách quan và cũng là giúp các đương sự thực hiện đầy đủ nghĩa vu ̣ cung cấp chứng cứ , chứng minh cùng với viê ̣c thực hiê ̣n quyền bảo vê ̣ mình trên cơ sở các chứng cứ được đưa ra trình trước toà.

2.3.5. Thủ tục tranh luận tại phiên Toà sơ thẩm gi ải quyết tranh chấp quyền sƣ̉ du ̣ng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm

Tranh luâ ̣n tại phiên toà là hoạt động trung tâm của phiên toà , bảo đảm cho đương sự bảo vê ̣ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước toà án . Do đó, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đã quy đi ̣nh mở rô ̣ng quyền tranh luâ ̣n của đương sự , đề cao vai trò chủ động của đương sự trong viê ̣c tranh luâ ̣n tại phiên toà

35

Điều 222 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)

36

2.3.5.1. Trình tự phát biểu khi tranh luận

Mục đích của tranh luâ ̣n là làm rõ thêm các tình tiết , sự kiê ̣n của vu ̣ án . Trong phần tranh luâ ̣n hô ̣i đồng xét xử lắng nghe những người tham gia tố tu ̣ng tranh luâ ̣n về các chứng cứ, tài liệu của vụ án đồng thời dựa vào pháp luâ ̣t đề xuất với Hô ̣i đồng xét xử hướng giải quyết vu ̣ án để bảo vê ̣ cho yêu cầu và quyền lợi của ho ̣ . Đề cao vai trò của đương sự vớ i người bảo vê ̣ quyền và lợ i ích hợp pháp của ho ̣ trong tranh luâ ̣n , đảm bảo cho quá trình tranh luâ ̣n đa ̣t kết quả , tránh tình trạng tranh luận biến thành cuộc cãi vã thì Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy đi ̣nh: “1. Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau: a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biểu. Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày ý kiến. Người có quyền và lợi ích được bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến; b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn phát biểu. Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến. 2. Trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họ tự mình phát biểu khi tranh luận”.37Thời gian tranh luâ ̣n tại phiên toà dài hay ngắn là do tính chất phức tạp của từng vụ án chứ Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sử a đổi, bổ sung năm 2011) không quy đi ̣nh.

2.3.5.2. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp

Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà cũng như kết quả việc hỏi tại phiên toà. Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác. Chủ toạ phiên toà không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án.38

2.3.5.3. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa giải quyết tranh chấp quyền

sử dụng đất

Tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sử a đổi, bổ sung năm 2011) quy định: “Viện kiểm sát nhân dân tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các

37Điều 232 Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)

38http://iso-vietnam.com/cac-quy-dinh-chung-ve-phap-luat-hinh-su--hoi-va-dap/www.hslaw.vn/phap-luat-ve-cu-tru-- hoi-va-dap/thu-tuc-giai-quyet-vu-an-tai-toa-an-cap-so-tham--hoi-va-dap/quy-dinh-ve-phat-bieu-khi-tranh-luan-va- doi-dap.html.

phiên toà sơ thẩm đối với những vụ án do Toà án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần”.39

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát mà cụ thể là của Kiểm sát viên tại phiên toà sơ thẩm được thể hiện tại bài phát biểu sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong. Nội dung bài phát biểu của Kiểm sát viên phải tập trung vào việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tố tụng dân sự kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án (Điều 234 Bộ luật tố tụng dân sự).

Như vậy, pháp luật đã xác định rất rõ ràng nội dung phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên tại phiên toà sơ thẩm. Nếu như Kiểm sát viên tham gia phiên toà cho rằng Thẩm phán hoặc Hội đồng xét xử vi phạm tố tụng, chẳng hạn còn thiếu người tham gia tố tụng, cần xác minh thu thập thêm chứng cứ,v.v…thì có quyền đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà để khắc phục những thiếu sót đó. Ví dụ: Ngày 01 tháng 01 năm 2008, ông A cho ông B vay số tiền là 100.000.000đ với lãi suất là 1%/tháng để kinh doanh với thời hạn vay là một năm. Đến thời hạn trả nợ, ông B vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên vào năm 2010, ông A khởi kiện ông B đòi số tiền nợ gốc và lãi trên. Sau khi hoà giải không thành, Toà án đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, tại phiên toà sơ thẩm, Kiểm sát viên tham gia phiên toà cho rằng Hội đồng xét xử cần phải đưa vợ của ông B là bà C vào tham gia tố tụng mới đảm bảo quyền lợi cho các bên đương sự và đúng quy định pháp luật. Do đó, Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà để khắc phục thiếu sót này.

Vấn đề đặt ra là ý kiến phát biểu trên của Kiểm sát viên có được ghi nhận vào trong bản án hay không? Đối với vấn đề này trên hiện nay có hai luồng ý kiến khác nhau và có cách làm chưa thống nhất.

Quan điểm thư nhất cho rằng do hiện nay Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao mà cụ thể là Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc ghi nhận ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên trong bản án, do vậy trong bản án không phải ghi ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên.

Quan điểm thứ hai cho rằng trong bản án phải ghi ý kiến của Kiểm sát viên tham gia phiên toà trong phần xét thấy thì mới phù hợp và đúng với quy định của pháp

Một phần của tài liệu thủ tục giải quyết tranh chấp về quyền sử dun ̣g đất tại tòa án nhân dân cấp sơ thẩm (Trang 44)