Khỏi quỏt về khỏch du lịch Hàn Quốc đến Hạ Long

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng dịch vụ ăn uống tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long. Khảo sát đối với khách du lịch Hàn Quốc (Trang 43 - 50)

6. í nghĩa của luận văn

2.1.3Khỏi quỏt về khỏch du lịch Hàn Quốc đến Hạ Long

2.1.3.1 Tỡnh hỡnh thị trường khỏch du lịch Hàn Quốc đến Hạ Long

Vịnh Hạ Long điểm đến an toàn và thõn thiện trờn thế giới với 2 lần được UNESCO cụng nhận là Di Sản thế giới vào năm 1994 và năm 2000. Ngày 12/11/2011 Vịnh Hạ Long chớnh thức được cụng nhận là 1 trong 7 kỳ quan thiờn nhiờn mới của thế giới. Điều đú đó khẳng định giỏ trị ngoại hạng mang tớnh toàn cầu của vịnh Hạ Long. Vỡ vậy, khỏch du lịch quốc tế đến Hạ Long rất nhiều, trong đú phải kể đến khỏch du lịch quốc tế Hàn Quốc.

Hợp tỏc về du lịch thời gian qua đó cú những bước phỏt triển đỏng kể. Đặc biệt, kể từ khi Việt Nam chủ động miễn thị thực xuất nhập cảnh cho khỏch du lịch Hàn Quốc. Hàng năm số lượng khỏch du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam

khụng ngừng gia tăng. Hiện nay, đầu tư du lịch của Hàn Quốc vào Việt Nam đang đứng sau Singapore, Đài Loan và Hồng Kụng với 76 dự ỏn thuộc lĩnh vực du lịch, dịch vụ lưu trỳ và ăn uống với tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 490 triệu USD. Trong những năm tới, một mặt Việt Nam sẽ tớch cực ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư Hàn Quốc xõy dựng và phỏt triển hạ tầng cơ sở du lịch tại Việt Nam, mặt khỏc sẽ tăng cường quảng bỏ, xỳc tiến du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc, đặc biệt là quảng bỏ du lịch Việt Nam thụng qua văn húa.

Diễn đàn Du lịch liờn khu vực Đụng Á EATOF (East Asia Inter - Regional Tourism Forum) gồm 12 thành viờn: Quảng Ninh (Việt Nam), Cỏt Lõm (Trung Quốc), ChaingMai (Thỏi Lan), Gangwon (Hàn Quốc), Siờm Riệp (Campuchia), Luang Prabang (Lào), Tottori (Nhật Bản), Sarawak (Malaysia) và Premorsky (Nga). Quảng Ninh và tỉnh Gangwon đều là thành viờn của EATOF, đõy là điều kiện thuận lợi giỳp tăng cường hợp tỏc, thỳc đẩy hoạt động quảng bỏ thu hỳt khỏch du lịch, mở rộng giao lưu trao đổi kinh nghiệm và cỏc hoạt động nghiệp vụ để nõng cao năng lực quản lý ngành du lịch, gúp phần thành cụng cuộc vận động bầu chọn cho Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Đảo Cheju (Hàn Quốc) là một trong bảy kỳ quan thiờn nhiờn mới của thế giới, nõng cao hỡnh ảnh và vị thế của Việt Nam núi chung cũng như Quảng Ninh núi riờng trong phạm vi khu vực và quốc tế.

Ngoài hợp tỏc song phương, hợp tỏc du lịch hai nước được tiến hành thụng qua hợp tỏc du lịch ASEAN với nước đối thoại Hàn Quốc và Trung tõm ASEAN - Hàn Quốc (AKC), chủ yếu là xỳc tiến du lịch. Hàn Quốc đó hỗ trợ đào tạo tiếng Hàn và đặc trưng của khỏch du lịch Hàn Quốc cho 04 hướng dẫn viờn Việt Nam tại Hàn Quốc từ thỏng 4-6/2006. Năm 2009 và năm 2011, Trung tõm ASEAN - Hàn Quốc (AKC) đó hỗ trợ Du lịch Việt Nam tổ chức 02 khoỏ đào tạo cho 70 cỏn bộ du lịch Việt Nam, đặc biệt là cỏc hướng dẫn viờn tiếng Hàn và cỏc doanh nghiệp chuyờn đún khỏch Hàn Quốc về đặc trưng thị trường Hàn Quốc. Đồng thời, hỗ trợ gian hàng để Du lịch Việt Nam tham gia Hội chợ Du lịch ASEAN tại Seoul. Thỏng 4/2012, trong khuụn khổ hợp tỏc giữa Du lịch Việt

Nam và AKC, AKC tiếp tục hỗ trợ đào tạo tiếng Hàn sơ cấp cho cỏn bộ du lịch Việt Nam trong vũng 10 tuần.

Thị trường khỏch du lịch quốc tế đến Hạ Long khỏ đa dạng, đến từ nhiều nguồn khỏch khỏc nhau, khụng chỉ từ Chõu Á mà cũn nhiều du khỏch đến từ Chõu Âu, Chõu Mỹ, Chõu Úc... Cỏc thị trường dẫn đầu về lượng khỏch đến trong những năm qua gồm cú Trung Quốc, Hàn Quốc, Phỏp, Thỏi Lan, Đài Loan, Úc, Mỹ, Đức, Malaysia, Nhật Bản.

Bảng 2. 1: 10 thị trƣờng khỏch hàng đầu đến Quảng Ninh năm 2007 – 2011

Đơn vị: Lượt khỏch STT Quốc tịch khỏch 2007 2008 2009 2010 2011 1 Trung Quốc 290.946 241.122 195.600 247.800 294.882 2 Hàn Quốc 188.497 181.825 129.200 194.500 206.170 3 Phỏp 79.330 88.252 85.500 83.800 85.476 4 Đài Loan 53.989 55.287 53.900 95.800 102.506 5 Thỏi Lan 56.224 58.334 32.700 31.600 32.850 6 Mỹ 36.482 39.019 40.700 41.518 44.098 7 Úc 46.795 50.215 52.800 61.500 63.345 8 Đức 25.983 35.891 36.700 36.000 37.859 9 Malaysia 34.756 32.748 21.500 21.900 23.147 10 Nhật Bản 20.151 26.077 39.700 51.500 52.015

Khỏch du lịch Hàn Quốc đi du lịch Việt Nam lựa chọn phương tiện đi lại chủ yếu là mỏy bay. Hàng tuần, cú tới 26 chuyến bay giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Từ Seoul, Pusan khỏch cú thể lựa chọn chuyến bay thẳng VN937 (về VN936); VN972 (về VN973); OZ733 (về OZ734); KE683 (về KE684) với số giờ bay là 04 tiếng 30 phỳt. Đõy là điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hỳt nhiều hơn nữa khỏch du lịch Hàn Quốc sang tham quan.

Biểu đồ 2.1: Số lƣợt khỏch du lịch quốc tế Hàn Quốc đến Việt Nam trong 5 năm

0 100 200 300 400 500 600 2007 2008 2009 2010 2011 475.535 449.237 362.115 495.902 536.408 Lượt khỏch

(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)

Thị trường khỏch du lịch Hàn Quốc đến với Hạ Long qua cỏc năm cú sự gia tăng khụng đều. Nếu năm 2007, lượng khỏch Hàn Quốc đến Hạ Long đạt 188.497 lượt khỏch thỡ đến năm 2008, 2009 con số này giảm đi đỏng kể xuống cũn 181.825 và 129.200 lượt khỏch. Nguyờn nhõn của việc giảm này là do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Năm 2010 và 2011 lượng khỏch du lịch Hàn Quốc đến Hạ Long lại tăng lờn đạt con số kỷ lục 194.500 và 206.170 lượt khỏch. Sở dĩ, việc tăng này là do Việt Nam tăng cường quảng bỏ về du lịch sang Hàn Quốc.

Biểu đồ 2.2: Số lƣợt khỏch du lịch quốc tế Hàn Quốc đến Hạ Long trong 5 năm 0 50000 100000 150000 200000 250000 2007 2008 2009 2010 2011 188497 181825 129200 194500 206170 Lượt khỏch

(Nguồn: Sở Văn húa - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh) 2.1.3.2 Đặc điểm tập quỏn ăn uống của người Hàn Quốc đến Hạ Long

* Về ăn

Hàn Quốc là một nước cú nền văn húa lõu đời và người Hàn Quốc rất quan tõm đến bảo tồn cỏc gớa trị truyền thống, thể hiện rừ trong ý thức giữ gỡn những nột đẹp trong văn húa ẩm thực. Văn húa ẩm thực xứ Hàn rất phong phỳ, đa dạng. Mỗi mún ăn truyền thống đều ớt nhiều mang một bản sắc riờng.

Trong ba yếu tố cơ bản của cuộc sống: nhà ở, quần ỏo và thực phẩm thỡ những thay đổi trong thúi quen ăn uống đó tỏc động đến người Hàn Quốc nhiều

nhất. Gạo vẫn là lương thực chớnh của hầu hết người dõn xứ kim chi, nhưng trong thế hệ trẻ ngày nay, nhiều người lại thớch cỏc mún ăn Phương Tõy. Bữa cơm truyền thống của người Hàn Quốc khụng thể thiếu được mún kim chi, đõy là mún ăn được làm từ nhiều loại rau như cải thảo, củ cải, hành xanh và dưa chuột. Gia vị sử dụng là tỏi và ớt bột.

Mún ăn chớnh của người Hàn Quốc là cơm. Ngoài việc nấu cơm với gạo, người ta thường độn thờm lỳa mạch, bắp, kờ, bobo hay đậu. Thức ăn chủ yếu là cỏc loại rau xanh luộc tỏi, xào hoặc tẩm, trộn gia vị như dưa chuột muối, rau sống trộn... Canh cú nhiều nước dựng và thành phần chớnh là thịt, rau, cỏ, rong biển, xương hay lũng bũ, lũng heo, cỏc mún hầm và kim chi. Cú rất nhiều loại kim chi, mỗi loại đều cú phong cỏch, hương vị riờng tựy thuộc vào khớ hậu của từng vựng. Ở những vựng ấm ỏp, ớt bột được cho vào nhiều hơn để kim chi khụng bị hỏng. Vựng phớa Bắc, người ta thường muối kim chi nhạt hơn và cũng ớt cay hơn. Ngoài ra, một số loại kim chi khụng trộn với ớt bột mà được ngõm trong những dung dịch tạo vị khỏc.

Thịt bũ nướng lửa (Pulgogi), sườn heo, sườn bũ nướng (Kalbi) cũng là mún ăn tiờu biểu của Hàn Quốc. Trong chế biến mún này, người ta dựng loại tương (Source) riờng biệt để làm tăng vị ngọt của thịt, khiến cho mún ăn thờm đậm đà và mang một sắc thỏi riờng. Sườn, lưng, thịt mềm là loại được sử dụng nhiều nhất. Thịt bũ được thỏi mỏng, ướp với nước lờ, rượu trắng, nước tương đặc, hành băm, tỏi băm, dầu mố, nước gừng, bột tiờu... Sau đú nướng trờn ngọn lửa nhỏ chỏy õm ỉ. Mún này cuốn chung với rau sống để ăn.

Người Hàn Quốc rất thớch mún “mộc tồn”. Theo quan niệm của họ, thịt chú cú tỏc dụng giải nhiệt trong mựa hố và giỳp cơ thể tăng sức đề khỏng với cỏc loại bệnh dịch. Thịt chú thường được chế biến thành một mún xỳp cú tờn gọi là Boshintang. Dường như tất cả cỏc vị của mún xỳp truyền thống xứ Hàn như xỳp bũ, xỳp đậu tương, xỳp kim chi... đều cú trong mún xỳp này.

Ngoài một số mún kể trờn, cơm trộn (cơm trộn với thịt thỏi mỏng, trứng, rau tẩm gia vị, nước xốt làm từ ớt), mỡ lạnh (sợi mỡ được làm bằng lỳa kiều mạch,

mảnh và dai, nước dựng lạnh cú thịt bũ thỏi mỏng, hành tươi, củ cải, dưa leo, hạt mố), Shinsollo (thịt, cỏ, rau, đậu phụ được ninh nhỏ lửa trong nước thịt bũ), chỏo gà (gà được ướp với gừng, tỏo, gạo nếp, tỏi rồi hầm nhừ), bỏnh gạo (nhõn thịt, kim chi và được hấp trong chừ)... là những mún ăn luụn được ưa thớch ở Hàn Quốc.

Đặc biệt, khi đến với Hạ Long thỡ họ rất thớch ăn cỏc loại hải sản với cỏc phương phỏp chế biến khỏc nhau như: chiờn, xào, nướng, luộc.. người Hàn Quốc thường ăn cỏc mún: tụm chiờn, mực xào cần tỏi, ớt, chả mực, cỏ hấp xỡ dầu cựng với cỏc gia vị khỏc như gừng, hành, mỡ, tỏi, ớt. Ngoài ra, họ cũn ăn cỏc mún hải sản nướng tẩm gia vị chua cay, phở hoặc bỏnh đa xào cựng hải sản, chỏo hải sản cỏc loại. Mặc dự vậy, họ cũng chưa thực sự hài lũng về kỹ thuật chế biến mún ăn của cỏc đầu bếp trong cỏc nhà hàng khỏch sạn tại Hạ Long cũng như cỏc loại gia vị mà đầu bếp sử dụng để chế biến mún ăn.

Mún ăn Hàn Quốc thường được sử dụng gia vị: Xỡ dầu, hành, tỏi, muối, dầu ăn, dầu vừng, tiờu bột, tương ớt, ớt khụ...

Người Hàn Quốc ưa thớch nhất mún ăn được chế biến từ cỏc phương phỏp nấu như: hấp, chiờn, om, nướng, xào, nấu, hầm.

Khi dọn bàn ăn, cơm và canh được đặt lờn trước. Canh được đặt bờn phải bỏt cơm, sau đú đặt thức ăn rồi mún chấm đặt ở giữa. Mún núng và thịt ở bờn phải, mún ăn lạnh được làm từ rau được đặt bờn trỏi. Đũa thỡa đặt bờn phải bàn ăn. Người Hàn Quốc sử dụng thỡa để ăn cơm và canh, dựng đũa để ăn cỏc mún ăn phụ. Bữa ăn tại nhà là thời điểm tụ tập cả gia đỡnh. Theo truyền thống, người lớn tuổi nhất trong nhà cầm đũa bắt đầu bữa ăn thỡ những người khỏc mới lần lượt làm theo. Khi ăn phải ngồi ngay ngắn, nhai từ tốn, kớn đỏo và khụng nhấc bỏt lờn khỏi bàn.

* Về uống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bữa ăn, người Hàn Quốc rất thớch uống rượu trắng và rượu đục, phổ biến là rượu So-chu.

Khi đến Hạ Long, người Hàn Quốc thường uống rượu lỳa mới. Trà và cà phờ là hai loại đồ uống khỏ phổ biến ở Hàn Quốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chất lượng dịch vụ ăn uống tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long. Khảo sát đối với khách du lịch Hàn Quốc (Trang 43 - 50)