6. í nghĩa của luận văn
3.3.3. Đối với cỏc doanh nghiệp Khỏch sạn
- Điều chỉnh yờu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp (khụng nhất thiết phải là người cú kinh nghiệm) giỳp học sinh, sinh viờn mới ra trường cú việc làm, đồng thời tạo ra cơ hội để doanh nghiệp cú được những nhõn viờn mới được đào tạo bài bản, thực sự cú năng lực. Cỏc doanh nghiệp cần cú sự lựa chọn đầu vào kỹ càng, cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung nhõn viờn và thực hiện cỏc hoạt động nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động.
Thường xuyờn liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo để cú định hướng quy hoạch những học sinh, sinh viờn giỏi ngay từ trong trường.
Đẩy mạnh hoạt động đào tạo lại nhõn viờn mới theo mục đớch sử dụng và yờu cầu cụ thể của doanh nghiệp, thường xuyờn gửi cỏn bộ quản lý, nhõn viờn đi học tại cỏc cơ sở đào tạo cú uy tớn trong và ngoài nước
Phõn cụng, bố trớ cụng việc hợp lý dựa trờn chuyờn mụn, năng lực và cỏc yếu tố khỏc của nhõn viờn (ngoại hỡnh, hoàn cảnh cỏ nhõn...)
Thường xuyờn ỏp dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, động viờn lao động giỏi cả về vật chõt, lẫn tinh thần, để thu hỳt, giữ được những người tài giỏi, tõm huyết, cú kinh nghiệm, trỏch nhiệm thụng qua chế độ đói ngộ, lương thưởng, cơ hội thăng tiến
- Cỏch quản lớ nhõn viờn bằng hệ thống cà thẻ chấm cụng giỳp dễ quản lớ nhõn viờn, đảm bảo giờ giấc của họ. Việc luõn chuyển (training) giữa cỏc bộ phận tạo cơ hội cho những nhõn viờn cú năng lực phục vụ tốt hơn.
- Nờn vận dụng sỏng kiến của cỏc khỏch sạn lớn là khi tuyển dụng đều phỏt cho nhõn viờn sổ tay nhõn viờn (handbook) bao gồm thụng tin về tập đoàn, về khỏch sạn, quy trỡnh cụng việc nhõn viờn cần thực hiện, những quy tắc nhõn viờn cần tuõn thủ, quy định lương, thưởng, phạt…
- Cỏc khỏch sạn cần phải xỏc định thị trường mục tiờu rừ ràng và xõy dựng sản phẩm đỏp ứng yờu cầu của đoạn thị trường đú. Cần phải nghiờn cứu thị trường, xỏc định thị trường mục tiờu, nghiờn cứu thúi quen tiờu dựng của đoạn thị trường mục tiờu đú để xỏc định phong cỏch kiến trỳc cũng như bài trớ nội thất, hay cỏc dịch vụ bổ sung, phong cỏch phục vụ cho phự hợp…
- Cố gắng lắp đặt cỏc trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, đảm bảo tối ưu tiện nghi cho kỳ nghỉ của khỏch, sao cho đối tượng khỏch nào, thuộc quốc tịch nào cũng cú thể hài lũng. Quy trỡnh phục vụ cố gắng tiờu chuẩn húa, chuyờn nghiệp húa.
- Chỳ ý đến sự phỏt triển bền vững, thõn thiện với mụi trường, tớnh nhõn văn trong quản lý và trỏch nhiệm xó hội.
- Nếu là khỏch sạn của Việt nam, cần thể hiện được bản sắc dõn tộc Việt nam thụng qua sản phẩm (vận dụng khộo lộo cỏc đặc trưng kiến trỳc, chất liệu truyền thống cũng như những đồ thủ cụng mỹ nghệ…) hay và dịch vụ (sự thõn thiện, hiếu khỏch, những nụ cười luụn nở trờn mụi…), sao cho sau khi nghỉ tại khỏch sạn, khỏch sẽ hiểu văn húa Việt Nam hơn và yờu Việt Nam hơn.
- Mỗi khỏch sạn, rất quan trọng, cần tạo được bản sắc riờng, khiến khỏch sạn khụng lẫn vào hàng ngàn khỏch sạn khỏc, thậm chớ nổi bật lờn trờn tất cả và trở thành một thương hiệu quen thuộc và uy tớn. Điều này khụng hề dễ dàng, nú đũi hỏi sự nỗ lực lớn của cả người lónh đạo và đội ngũ nhõn viờn.
- Nhõn dịp những ngày lễ như: quốc khỏnh, ngày quốc tế phụ nữ, ngày giỏng sinh... hay là ngày sinh nhật, Khỏch sạn nờn cú những mún quà nhỏ như thiếp hay những vật kỷ niệm cú in biểu tượng logo của khỏch sạn để tặng quà kỷ niệm khỏch hàng để khỏch hàng cảm thấy được quan tõm khi tới khỏch sạn.
- Nhanh chúng trả lời những thắc mắc và giải quyết những phàn nàn của khỏch để họ hiểu rằng họ luụn luụn được khỏch sạn quan tõm. Đối với những khỏch quen, đặc biệt là khỏch lẻ, khỏch sạn nờn cú những hỡnh thức giảm giỏ khuyến mại tuỳ thuộc từng đối tượng cụ thể.
- Khỏch sạn nờn xõy dựng một hũm thư gúp ý của nhõn viờn cỏc bộ phận đối với Khỏch sạn để nhõn viờn được trỡnh bày, gúp ý những ý kiến, kiến nghị của mỡnh. Điều này sẽ giỳp nhõn viờn ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh đồng thời cho họ thấy tầm quan trọng của họ đối với Khỏch sạn. Từ đú khỏch sạn sẽ tỡm ra được những thiếu sút và những ý tưởng mới nhằm nõng cao chất lượng phục vụ, giảm chi phớ và tạo lập được mụi trường làm việc tốt nhất cho nhõn viờn.
Tiểu kết chƣơng 3
Chương 3 đó đề xuất giải phỏp nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc trờn cơ sở quan điểm phỏt triển và mục tiờu phỏt triển của du lịch Quảng Ninh cũng như những đỏnh giỏ mặt thành cụng, hạn chế của chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc được trỡnh bày ở chương 2.
Giải phỏp đưa ra từ gúc độ cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và từ phớa cỏc doanh nghiệp du lịch với những nội dung cụ thể sau:
Nhúm giải phỏp đối với ngành du lịch: Phỏt huy vai trũ định hướng cho doanh nghiệp xõy dựng sản phẩm du lịch phự hợp với thị hiếu khỏch du lịch Hàn Quốc; Tăng cường hoạt động quảng bỏ sang thị trường Hàn Quốc; Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, quản lý chất lượng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống trong du lịch,…
Nhúm giải phỏp đối với cỏc khỏch sạn 4 sao tại Hạ Long: Nõng cao chất lượng đội ngũ lao động; Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong bộ phận ăn uống; Tăng cường quản lý nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống; Phỏt triển và đa dạng cỏc mún ăn, đồ uống cho khỏch du lịch Hàn Quốc; Coi trọng cụng tỏc thu thập và xử lý ý kiến phản hồi của khỏch hàng.
Ngoài ra, tỏc giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với UBND Tỉnh Quảng Ninh và Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch về việc nõng cao chất lượng dịch vụ ăn tại khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc.
KẾT LUẬN
Khỏch du lịch Hàn Quốc là thị trường khỏch lớn mạnh nhưng chưa được quan tõm đỳng mức. Thu nhập từ thị trường khỏch này cũng mang lại một nguồn thu đỏng kể. Phỏt triển và khai thỏc sõu rộng hơn nữa thị trường khỏch du lịch Hàn Quốc là một trong những mục tiờu của du lịch Quảng Ninh. Tuy nhiờn, hiện nay chất lượng dịch vụ ăn uống mới chỉ thỏa món một phần nhu cầu của khỏch du lịch Hàn Quốc, đặc biệt là trong cỏc khỏch sạn 4 sao. Vỡ vậy, nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc là một trong những vấn đề cần phải được tiến hành nghiờn cứu và thực hiện.
Cỏc khỏch sạn tỏc giả lựa chọn để nghiờn cứu là những điển hỡnh tiờn tiến trong việc phục vụ khỏch Hàn Quốc. Như vậy, cú thể thấy rằng thực trạng hệ thống cỏc nhà hàng, khỏch sạn phục vụ khỏch Hàn Quốc tại Hạ Long cũn yếu, kộm hơn nhiều. Vỡ vậy, việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp, nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long là một vấn đề đỏng quan tõm khụng chỉ đối với cỏc khỏch sạn mà cũn đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch như: Sở Văn húa - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh và Tổng cục du lịch. Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc.
Luận văn đó đạt được mục đớch nghiờn cứu là đề xuất một số giải phỏp cơ bản để nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc. Cỏc kết quả cơ bản mà luận văn đạt được bao gồm:
Thứ nhất, trờn cơ sở hệ thống lại những lý luận cơ bản về chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ ăn uống trong khỏch sạn, luận văn đó xỏc định được phương phỏp nghiờn cứu phự hợp để nghiờn cứu chất lượng dịch vụ ăn uống tại khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc.
Thứ hai, luận văn đó nờu được vài nột về đất nước, con người Hàn Quốc chỉ ra được những tập quỏn, thúi quen và sở thớch ăn uống của khỏch du lịch Hàn
Quốc là cơ sở cho cỏc khỏch sạn lựa chọn sản phẩm ăn uống thỏa món tối đa nhu cầu của khỏch và nõng cao hiệu quả hoạt động thu hỳt khỏch. Bằng việc ỏp dụng cỏc lý luận về chất lượng dịch vụ, luận văn đó đi sõu vào điều tra thực trạng chất lượng dịch vụ ăn tại khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc. Từ đú, tỡm ra những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan của thực trạng .
Thứ ba, luận văn đó đưa ra được cỏc giải phỏp cơ bản để nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc; bao gồm cỏc giải phỏp đối với ngành du lịch và giải phỏp đối với cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long như: phỏt huy vai trũ định hướng cho doanh nghiệp xõy dựng sản phẩm ăn uống phự hợp với thị hiếu khỏch du lịch Hàn Quốc; tăng cường hoạt động quảng bỏ sang thị trường Hàng Quốc; tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, quản lý chất lượng đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống trong du lịch; nõng cao chất lượng đội ngũ lao động; tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong bộ phận ăn uống; tăng cường quản lý nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống; phỏt triển và đa dạng cỏc mún ăn, đồ uống cho khỏch du lịch Hàn Quốc; coi trọng cụng tỏc thu thập và xử lý ý kiến phản hồi của khỏch hàng....
Túm lại, luận văn đó hoàn thành cơ bản cỏc mục tiờu nghiờn cứu đề ra. Tỏc giả hy vọng những phõn tớch, đỏnh giỏ và những giải phỏp đề xuất sẽ giỳp cho cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long núi riờng và toàn bộ hệ thống cơ sở phục vụ ăn uống cho khỏch du lịch Hàn Quốc núi chung nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của mỡnh đồng thời gúp phần tăng cường thu hỳt khỏch du lịch Hàn Quốc cũng như khỏch du lịch quốc tế đến du lịch Hạ Long.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Vĩnh Bảo (biờn dịch) (2008), Vũng quanh cỏc nước Hàn Quốc, NXB Văn húa – Thụng tin.
2. Vũ Bằng (2010), Miếng ngon Hà Nội, NXB Kim Đồng.
3. Đặng Đức Dũng (2003), Quản lý chất lượng sản phẩm, NXB Thống kờ, Hà Nội 4. Trịnh Xuõn Dũng (2003) Tổ chức kinh doanh nhà hàng, NXB Lao động 5. Trịnh Tất Đạt (2006), Thỏi độ quyết định chất lượng dịch vụ, NXB Từ điển
bỏch khoa.
6. Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hoà, Trương Tử Nhõn (2008), Giỏo trỡnh kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dõn. Hà Nội. 371tr..
7. Bựi Minh Đức (2011), Văn húc ẩm thực Huế, NXB Văn húa – Văn nghệ. 8. Phạm Xuõn Hậu (2010), Quản trị chất lượng dịch vụ khỏch sạn du lịch,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Đỗ Thị Hảo (2010), Ẩm thực Thăng Long Hà Nội, NXB Phụ nữ.
10. Đào Hựng (2012), Cõu chuyện ẩm thực dưới gúc nhỡn lịch sử, NXB Phụ nữ. 11. Tăng Văn Khiờn (2003). Điều tra chọn mẫu và ứng dụng trong cụng tỏc
thống kờ. Nxb Thống kờ. Hà Nội
12. Đồng biờn soạn: TS Nguyễn Văn Mạnh & Ths Hoàng Thị Lan Hương (2008) Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh khỏch sạn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn- khoa Du lịch và Khỏch sạn - NXB Lao động Xó hội, Hà Nội. 13. Trần Văn Mậu (2006), Tổ chức phục vụ cỏc dịch vụ du lịch, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Lưu văn Nghiờm, Giỏo trỡnh Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội 2008
15. Nguyễn Tiếp, Phan Cụng Nghĩa (1999). Giỏo trỡnh thống kờ chất lượng, NXB Thống kờ, Hà Nội
17. Nguyễn Trường Tõn (2011), Tỡm hiểu văn húa Hàn Quốc, NXB Văn húa – Thụng tin.
18. Nguyễn Quang Vinh (2006), Văn húa ẩm thực Quảng Ninh, NXB Văn húa – Thụng tin.
19. Nguyễn Quang Vinh (2011), Văn húa dõn gian vựng biển Quảng Ninh, NXB Hội nhà văn.
20. Nam Việt (2011), Văn húa phong tục thế giới qua hỡnh ảnh, NXB Hà Nội. 21. Lờ Thanh Xuõn (1998), Cụng nghệ chế biến sản phẩm ăn uống, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
22. Lờ Thanh Xuõn (2007), Phương phỏp chế biến 999 mún ăn Á – Âu, NXB Thanh niờn.
23. Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Văn húa du lịch Hàn Quốc, NXB Thế giới. 24. Dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực Du lịch Việt Nam (2007), Tiờu chuẩn
VTOS- Nghiệp vụ nhà hàng - NXB Lao Động, Hà Nội
25. Khỏch sạn Heritage Hạ Long (2007 - 2011), Bỏo cỏo tổng kết năm phương hướng hoạt động năm tiếp theo.
26. Khỏch sạn Hạ Long Plaza (2007 - 2011), Bỏo cỏo tổng kết năm và phương hướng hoạt động năm tiếp theo.
27. Khỏch sạn Sài Gũn Hạ Long (2007 - 2011), Bỏo cỏo tổng kết năm phương hướng hoạt động năm tiếp theo.
28. Sở Văn hoỏ Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh quản lý cơ sở Du lịch trong 05 năm 2007 - 2011 và phương hướng nhiệm vụ từ 2007 – 2011.
29. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Giỏo trỡnh tổng quan du lịch, Nxb Lao Động - Xó hội, Hà Nội.
30. Uỷ ban Nhõn dõn Tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch phỏt triển du lịch Quảng Ninh thời kỡ 2010 - 2020. Định hướng 2030.
31. Wesite http://www.dulichvietnam.info http://www.quangninh.gov.vn
Phụ lục 1: Trắc nghiệm chất lượng dịch vụ ăn uống cho khỏch du lịch Hàn Quốc tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long
Phụ lục 2: Bảng hỏi nghiờn cứu chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc (Dành cho khỏch Hàn Quốc)
Phụ lục 3: Bảng hỏi nghiờn cứu chất lượng dịch vụ ăn uống tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long cho khỏch du lịch Hàn Quốc (Dành cho Nhà cung ứng dịch vụ ăn uống)
Phụ lục 4: Kết quả thu thập thụng tin (Dành cho khỏch Hàn Quốc)
Phụ lục 5: Kết quả thu thập thụng tin (Dành cho Nhà cung ứng dịch vụ ăn uống) Phụ lục 6: Dành cho khỏch Hàn Quốc
Bảng 4.1: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Heritage Hạ Long Bảng 4.2: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Hạ Long Plaza Bảng 4.3: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Sài Gũn Hạ Long Phụ lục 7: Dành cho Nhà cung ứng dịch vụ ăn uống
Bảng 4.1: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Heritage Hạ Long Bảng 4.2: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Hạ Long Plaza Bảng 4.3: Kết quả đỏnh giỏ tại khỏch sạn Sài Gũn Hạ Long
Phụ lục 8: Một số nột tương đồng về văn húa ẩm thực Việt Nam và Hàn Quốc Phụ lục 9: Cỏc ngày quốc lễ tại Hàn Quốc
Phụ lục 1: TRẮC NGHIỆM CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ ĂN UỐNG CHO KHÁCH DU LỊCH HÀN QUỐC TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở HẠ LONG
1.1. Lựa chọn phương phỏp xá c đi ̣nh mẫu điều tra
Nghiờn cứu cỏc phương phỏp xỏc định cỡ mẫu đó được tiến hành hiện nay, xem xột khả năng nghiờn cứu của bản thõn, với mong muốn cuộc điều tra cú kết quả và ý nghĩa thống kờ nhất định, tỏc giả đó lựa chọn phương phỏp lấy mẫu con liờn tiếp để xỏc định cỡ mẫu cho cuộc điều tra chất lượng dịch vụ ăn uống cho khỏch du lịch Hàn Quốc tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long
1.2. Thiết kế mẫu điều tra
Đối tượng được tiến hành điều tra trong nghiờn cứu này là khỏch du lịch Hàn