6. Bài toán ngang giá sức mua (PPP) và bài toán tỉ giá hối đoái thiếu liên kết
6.7 BÀI TOÁN TỈ GIÁ HỐI ĐỐI THIẾU LIÊN KẾT
Cùng một lập luận chúng ta có thể ứng dụng những suy nghĩ của bài toán PPP cho những phạm vi rộng hơn của các bài toán. Tất cả liên quan đến những dòng phản hồi không chắc chắn trong ngắn hạn giữa tỉ giá hối đoái và phần còn lại của nền kinh tế. Chúng ta đặt tên cho bài toán mở rộng này là tỉ giá hối đoái thiếu liên kết. Theo 1 chiều hƣớng nào đó thì bài toán PPP là một vấn đề đặc biệt đơn giản của vấn đề rộng hơn này. Tất nhiên rất hay để hỏi rằng tại sao bài toán tỉ giá hối đối thiếu liên kết có thể có 1 vài điểm khác so với bài toán giá chứng khoán thiếu liên kết. Đó là, dƣờng nhƣ thị trƣờng chứng khoán biến động một cách lung tung, mà không có bất kì một hiệu ứng nào tại thời diểm đó đủ lớn ảnh hƣởng đến nền kinh tế thực. Bản thân chúng tôi(Obstfeld và Rogoff,1996,chƣơng 9) tranh luận rằng để hiểu đƣợc
tính bất ổn của tỉ giá, 1 điều cơ bản là cần có một mô hình rộng hơn để giải thích tính bất ổn cao đó và cần quan sát tất cả thị trƣờng tài sản. Trong khi chúng ta đi theo quan điểm đó, có 1 sự thật cho rằng sự khác nhau giữa tỉ giá và nền kinh tế thực thì trực tiếp hơn so với giá chứng khoán. Trong phần lớn các nền kinh tế ,tỉ giá hối đoái là một mức giá tƣơng đối đƣợc cho là quan trọng nhất là đại lƣợng có tác động một cách lập tức vào phần lớn các giao dịch. Bởi vì các tác động này rất trực tiếp, nó quả thực tạo ngạc nhiên rằng chúng không mạnh hơn những gì chúng ta nghĩ
Cho dù còn khá nhiều việc phải làm, nó đã chỉ ra cho chúng ta 1 mô hình giống nhƣ thứ chúng ta phát họa ra sớm trong phần này (sau bài toán 5)đã đƣa ra những lời giải thích rất tốt cho bài toán thiếu liên kết. Ví dụ tỉ giá thì khá bất ổn có liên hệ với bất kì mô hình mà chúng tôi sử dụng những nhân tố cơ bản nhƣ lãi suất,sản lƣợng và lƣợng cung tiền, và dƣờng nhƣ không có mô hình nào tốt trong việc giải thích tỉ giá hối đoái thậm chí đã đƣợc dự tính trƣớc. Theo suy nghĩ truyền thống cho là dù rằng có một tỉ lệ lớn của hàng hóa là phi mậu dịch thì luôn có một tỉ lệ lớn hàng hóa là mậu dịch và những điều này đã ràng buộc tỉ giá. Nhƣng 1 đề tài có tính chất chu kì ở đây là những thị trƣờng cho phần lớn hàng hóa mậu dịch thì không hợp nhất một cách hoàn toàn và sự phân khúc dựa vào chi phí mậu dịch khác nhau có thể khá rộng khắp. Thực sự 1 chuỗi đầy đủ các chủng loại hàng hóa với giả định làm giảm các chi phí mậu dịch có thể là rất ít
Trong kiểu mô hình mà chúng ta mô tả ở phía trƣớc trong phần này, một cú sốc trong thị trƣờng tài chính làm thay đổi tỉ giá có thể tạo ra một số hiệu ứng nhỏ trong kinh tế thậm chí trong một thời gian khá dài. Với việc
thức cách li khỏi hiệu ứng của tỉ giá đến khi có thời gian để đạt đƣợc mức giá của nhà nhập khẩu bán sỉ và từ đó đến các nhà bán lẻ. Tầm quan trọng của bài toán PPP chỉ ra rằng phải mất bao lâu tiến trình mới đƣợc thực hiện
Vì vậy sự tƣơng tác với sự phân khúc đã gây ra chi phí mậu dịch. Sự cố định của mức giá danh nghĩa có thể tạo ra một sự phân cách khiến cho tỉ giá phản ứng một cách điên cuồng với những cú sốc. Với giá cả phần lớn hàng hóa đã đƣợc định vị trong đồng tiền quốc gia và những biến số thực nhƣ tập hợp tiêu dùng đƣợc bảo vệ rộng rãi theo hình thức cách li khỏi tỉ giá trong ngắn hạn. Sự điều chỉnh tỉ giá gây ra một hiệu ứng nhỏ trong ngắn hạn của nền kinh tế vì vậy phải tạo sự thông suốt cho thị trƣờng tài chính. Sự điều chỉnh sẽ bắt đầu từ nhà nhập khẩu rồi sẽ dần dần tới nhà bán lẻ- và sự điều chỉnh này khá chậm theo nhƣ một vài bài thử nghiệm gần đây đƣợc trình bày bởi Baxter và Stockman(1989). Vì vậy cả 2 kết quả :tính biến đổi cao và tỉ giá hối đoái thiếu liên kết là do sự phối hợp chi phí mậu dịch (chi phí mà đặc biệt cao đối với ngƣời tiêu dùng)sự độc quyền và định giá trên thị trƣờng theo đồng nội tệ . Một mẫu hình đầy đủ sẽ kết hợp chặt chẽ các yếu tố đó ,trong khi cũng minh họa đầy đủ sự năng động của điều chỉnh giá thông qua mạng lƣới phân phối bán lẽ cũng nhƣ thông qua những kênh khác mà tỉ giá có ảnh hƣởng đến nền kinh tế thực
Chúng ta không có đủ chỗ để khảo sát tỉ mỉ các hàm ý khá hấp dẫn của các mô hình đề nghị. Có phải tính thay đổi tăng thêm của tỉ giá do chi phí vận chuyển làm cho phân khúc thị trƣờng xa hơn trên bình diện quốc tế do 1tác động số nhân trên tính bất ổn. Đâu là chi phí phúc lợi của tỉ giá thiếu liên kết?những cách tiếp cận tổng quát gây ấn tƣợng cho chúng tôi nhƣ một
con đƣờng triển vọng và hiện thực để nghĩ về một số lƣợng lớn các bài toán tỉ giá không ổn định
7. Kết luận:
Sự cần thiết để nghiên cứu tác động của chi phí thƣơng mại trong mẫu hình chuẩn của tài chính quốc tế dƣờng nhƣ là bắt buộc đối với chúng ta. Chúng ta thấy rằng giới thiệu về số hạng mặt nổi chi phí thƣơng mại hợp lý trong hầu hết mô hình ktế vĩ mô qtế chuẩn giải quyết một cách chắc chắn nhiều bài toán thực nghiệm cốt lõi trong lĩnh vực này, đặc biệt bao gồm ( có vẻ nan giải )nhƣ là bài toán Feldstein-Horioka, vấn đề xu hƣớng nội địa của vốn cổ phần, bài toán nội địa hóa thƣơng mại , và bài toán tƣơng quan mức tiêu dùng thấp. Chúng ta không thể yêu cầu cùng một mức độ thành công trong việc lám sáng tỏ bài toán định giá nhƣ truờng hợp bài toán định lƣợng, ít nhất là không đối với loại mô hình đơn giản mà chúng ta đã đề cao ở đây. Để giải quyết bài toán PPP và btoán TGHĐ thiếu liên kết một cách đúng đắn, một cơ cấu phong phú hơn đề cao sự cạnh tranh ko hoàn hảo và sự cứng
bản, ngay cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc là không hoàn hảo). Cũng cần thiết để thiết lập một dự báo giữa giá bán lẻ và bán sỉ để giải thích nguyên nhân cho hành vi tiêu dùng khác nhau rõ nét của những chỉ số tỷ giá thƣơng mại với những chỉ số giá tiêu dùng trong sự phản ứng đối với sự thay đổi tỷ giá (xem Obstfeld và Rogoff, 2000, và Tille, 2000). Tuy nhiên, chúng ta đã tranh luận, việc giới thiệu nnhững chi phí thƣơng mại (một cách ngấm ngầm hay minh bạch) phải là thành phần chủ yếu trong việc giải quyết bài toán định giá quốc tế. Những mô hình phong phú hơn phải xem xét chi phí thƣơng mại cố định cũng nhƣ là chi phí tƣơng xứng trong mỗi bài toán mà chúng ta đã tập trung ở đây.
Mặc dù chúng tôi đã đƣa ra khả năng lựa chọn ý kiến từ nhiều nguồn khác nhau trên mức độ đầy đủ của thị trƣờng vốn quốc tế, những phân tích của chúng tôi không dựa trên giả định rằng sự xuất hiện của chúng thì không thiết yếu đối với thị trƣờng vốn trong nƣớc ( ít nhất là không trong dữ liệu phân tích cho các nƣớc OECD ). Thay vì trọng tâm của chúng tôi, dựa trên sự phân nhánh đặc biệt đối với sự thể hiện của thị trƣờng tài sản thống nhất không hoàn hảo với thị trƣờng hàng hóa. một điều hay trong sự tiếp cận của chúng tôi là nó đúng với toàn bộ sự quan sát tổng lƣu lƣợng trong thị trƣờng vốn quốc tế là lớn hơn so với lƣu lƣợg ròng.
Một sự phê bình toàn diện đối với chủ đề chính là kỹ thuật vận chuyển đang phát triển một cách đều đặn trong nửa thế kỷ qua, và thuế quan cũng giảm một cách đáng kể , đặc biệt giữa những nƣớc thuộc OECD. Có phải sự nội địa hóa trong thƣơng mại và vốn cổ phần đã làm giảm đi, và mối tƣơng quan tiêu dùng và vấn đề Feldstein-Horioka ít nghiêm trọng hơn nửa thế kỷ trƣớc hay không? Câu trả lời ngắn gọn là thƣơng mại, sự chu chuyển vốn, và
những dòng vốn cổ phần tất cả đã mở rộng một cách rõ nét từ năm 1950, do đó bài toán định lƣợng chủ yếu thì ít hóc búa hơn. Ví dụ, tỷ lệ tổng mậu dịch (tổng xuất khẩu và nhập khẩu )đối với GDP đã gần gấp dôi đối với OECD giữa năm 1950 và 1995; đối với Mỹ, nó đã tăng từ 9% trong năm 1950 lên 24% năm 1995.40( phép tính này có thể giảm bớt một cách đáng kể sự thật tỷ giá tăng trƣởng, vì một phần lớn của mậu dịch là trong sản xuất, giá tƣơng đối giảm theo thời gian ). Và, nhƣ chúng ta đã thấy, tƣơng quan đầu tƣ – tiết kiệm của OECD đang giảm rõ rang (từ 0.89 trong khoảng 1960- 1974 còn 0.6 trong khoảng 1990-1997), trong khi việc nắm giữ vốn cổ phần nƣớc ngoài gia tăng rõ nét (ở Mỹ, từ 4% cổ phần năm 1987 lên 10% cổ phần năm 1996). Cùng lúc đó, trong khi kỹ thuật vận chuyển phát triển một cách đều đặn, chi phí lao động tăng đáng kể, do đó thực ra có một vài tranh luận liệu chi phí vận chuyển ròng có đang giảm không. Hummels (1999) tranh cãi rằng, cho đến gần đay,tất cả tác động là tƣơng đối nhỏ, với chi phí vận chuyển giảm rõ rệt cho hàng hóa số lƣợng lớn nhƣng thực ra gia tăng cho hàng hóa sản xuất, cái mà giải thích nguyên nhân gây ra 70% của mậu dịch OECD. Mặt khác, Greenspan (1989) nhấn mạnh rằng mậu dịch ngày càng trở nên sáng sủa hơn, vì nhiều hàng hóa và dịch vụ đƣợc kinh doanh ngày nay thì có độ sâu và có hàm lƣợng chất xám cao hơn. Tất cả, dữ liệu cho nửa thế kỷ trƣớc dĩ nhiên hông đƣa ra bất cứ trƣờng hợp sơ lƣợc nào chống lại hƣớng tiếp cận của chúng tôi.
Sẽ thú vị khi xem xét một khoảng thời gian ngắn của 15 năm trƣớc, do đó sự sụt giảm chi phí thƣơng mại trở nên rõ rệt hơn. Williamson (2000) tính toán rằng chi phí vận chuyển cho hàng hóa thƣơng mại quốc tế giảm 1.5%
1913-1950. Mặc dù dữ liệu trƣớc chiến tranh thì ít hơn sau chiến tranh, và mặc dù có nhiều nhân tố khác để kiểm soát (sự dao động lớn trong tỷ lệ thuế quan , sự phi thuộc địa hóa, chiến tranh, thay đổi trong chế độ tiền tệ qtế,…), tuy nhiên đó là một thực tiễn có ích. Nghiên cứu thực nghiêm chéo cũng thật cần thiết.
Cuối cùng, một lời xin lỗi nhỏ đến những đọc giả đã mong đợi chúng tôi đề cập đến bài toán phần bù kỳ hạn. Chúng tôi đã chƣa giải quyết một cách đơn giản bài toán định giá đặc biệt này, cái mà chúng tôi đã nhìn nhận vấn đề tài chính thuần túy hơn là một bài toán ktế vĩ mô( và cũng là tựa đề của bài viết này). Tuy nhiên, chúng tôi lƣu ý rằng, Dumas(1992) đã tạo ra một mô hình phần bù kỳ hạn mà chi phí thƣơng mại đã nổ lực hết sức cho phƣơng hƣớng đúng, do đó trở thành một mô hình chi phí thƣơng mại với những tác động định lƣợng quả thực là khả thi.
Bảng 7 TỶ LỆ TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ 1990-1997
Quốc gia NS/Ya I/Yb OECDc
Switzerland 0.29 0.23 1 Japan 0.33 0.3 1 Norway 0.27 0.23 1 Singapore 0.5 0.36 Denmark 0.17 0.15 1 Iceland 0.16 0.17 1 United States 0.15 0.17 1 Germany 0.21 0.22 1 Austria 0.23 0.24 1 Belgium 0.22 0.18 1
Sweden 0.15 0.16 1 France 0.2 0.19 1 Netherlands 0.25 0.21 1 Finland 0.18 0.18 1 United Kingdom 0.14 0.15 1 Australia 0.17 0.22 1 Italy 0.19 0.19 1 Canada 0.16 0.18 1 Ireland 0.21 0.19 1
Các quốc gia có GNP/người > 18.000
(năm) 0.22 0.21 New Zealand 0.16 0.19 1 Israel 0.07 0.24 Spain 0.2 0.22 1 Greece 0.15 0.17 1 Korea 0.35 0.37 Portugal 0.22 0.22 1
Các quốc gia có GNP/người 5000 - 18.000
(năm) 0.19 0.24
Saudi Arabia 0.28 0.21
Uruguay 0.12 0.13
Chile 0.21 0.25
Malaysia 0.33 0.39
Trinidad and Tobago 0.18 0.16
Mauritius 0.24 0.29 Mexico 0.19 0.23 1 Venezuela 0.22 0.17 Turkey 0.2 0.21 1 Panama 0.23 0.25 Thailand 0.34 0.41
Iran, I.R. of 0.26 0.27
Colombia 0.18 0.21
Namibia 0.15 0.21
Tunisia 0.17 0.27
Paraguay 0.12 0.23
Những quốc gia có GNP/người 2000-5000 (năm) 0.21 0.24
El Salvador 0.01 0.17 Dominican Republic 0.13 0.23 Ecuador 0.16 0.2 Jordan 0.01 0.32 Guatemala 0.07g 0.15 Morocco 0.18 0.22 Philippines 0.17 0.23 Sri Lanka 0.14 0.25 Zimbabwe 0.14f 0.21 Honduras 0.17 0.3 Pakistan 0.16 0.19 Zambia 0.1 0.24 Kenya 0.13 0.2 Burkina Faso 0.07 0.24 Malawi 0.01 0.18
Những quốc gia có GNP/người < 2000 (năm) 0.11 0.22 Tất cả các quốc gia (trung bình) 0.19 0.22
(a) NS/Y : tổng tiết kiệm quốc gia/ tổng sản phẩm nội địa, tính trung bình trong khoảng 1990-1997. Đối với những nƣớc OECD, dữ liệu dựa trên NS&Y là từ cơ sở dữ liệu OECD. Đối với những nƣớc không thuộc OECD, NS đƣợc tạo từ IMF, nhƣ hƣớng dẫn: NS = GNP – tiêu dùng cá nhân – tiêu dùng chính phủ. Những đo lƣờng của chúng tôi đối với những nƣớc không thuộc OECD không tƣơng xứng 1 cách chính xác nhƣ định nghĩa. Khác nhau chính đó là không xem xét thành phần cán cân thanh toán “net current transfers from abroad”. Hầu hết nnhững đất nƣớc báo cáo dữ liệu cho IMF và không là điển hình đƣợc loại trừ vì 1 trong 4 lý do :
(1) IFS chỉ có dữ liệu GDP và không có dữ liệu GNP; (2) không xó dữ liệu IFS trong sự đầu tƣ tồn kho ; (3) Có 1 sự không nhất quán thống kê có ý nghĩa giữa GDP và các yếu tố cấu thành(nhiều hơn 3%), hay giữa GNP và tổng GDP và những nhân tố thu nhập ròng/ những khỏan thanh toán từ nƣớc ngoài(nhiều hơn 2%) ; (4) Dân số là dƣới 1triệu.
(b) I/Y : đầu tƣ/GDP, tính trung bình trong khoảng 1990-1997. Đầu tƣ là tổng của tổng sự hình thành vốn cố định và sự gia tăng(hay sụt giảm) trong vốn tồn kho. Nguồn nhƣ phần (a).
(c) Điển hình OECD của những quốc gia bao gồm là những thành viên năm 1995 (d) GNP/ đầu ngƣời đo lƣờng bằng đồng USD, đối với năm 1997
(e) Không có dữ liệu trong năm 1996&1997 (f) Không có dữ liệu cho năm 1997