6. Bài toán ngang giá sức mua (PPP) và bài toán tỉ giá hối đoái thiếu liên kết
6.1 BÀI TOÁN PPP
Gọi Q là tỉ giá hối đoái thực giữa hai quốc gia và xem xét phƣơng trình hồi quy sau:
t t t t Q Q log 1 log
Với t là sai số ngẫu nhiên.
Q tỉ giá hối đối thực đƣợc xác định EP*/P đo lƣờng bằng các dữ liệu CPI ở các mức giá .
E là tỉ giá hối đoái danh nghĩa là giá của đồng ngoại tệ đƣợc quy đổi về đồng nội tệ( tuân theo cách sử dụng theo quy ƣớc ,P thể hiện cho mức giá trong nƣớc đƣợc đo lƣờng bằng đồng nội tệ và P* thể hiện cho mức giá nƣớc ngoài đƣợc đo lƣờng bằng đồng ngoại tệ)
Sử dụng những dữ liệu hàng tháng từ năm 1973-1995 ở Canada, Pháp, Đức, Mĩ ,Nhật và tạo ra tất cả 10 tỉ giá hối đoái có thể có trong ví dụ này, chúng tôi tìm thấy giá trị của Y giao động giữa hai mức 0,99(Mĩ –Canada, đo lƣờng nửa chu kì kéo dài 69 tháng ) đến 0,97 (Đức- Nhật đo lƣờng nửa chu kì kéo dài 21 tháng). Một nửa chu kì có ý nghĩa khi các tỉ giá hối đoái thực đƣợc đo lƣờng trong 39 tháng hay 3 ¼ năm
Những nửa chu kì dài nhƣ thế không cần thiết để làm thành bài toán nhƣng cần thiết để thấy đƣợc sự thay đổi đáng kể của tỉ giá thực và danh
đạo của các cú sốc tài chính và tiền tệ. Tuy nhiên nếu những cú sốc tiền tệ và tài chính là nguyên nhân chính của sự biến động, thì rất khó để tƣởng tƣợng rằng sự cứng nhắc về mặt danh nghĩa có thể là nguyên nhân để giải thích sự kéo dài của độ lệch tỉ giá hối đoái thực. Đó là bài toán PPP